Logo

    Tìm kiếm: lây lan

    265 kết quả được tìm thấy

    Kim Sơn: Kịp thời khoanh vùng dịch tả lợn châu Phi

    Kim Sơn: Kịp thời khoanh vùng dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Sau huyện Hoa Lư, Nho Quan và thành phố Ninh Bình, đến ngày 19/4, huyện Kim Sơn đã công bố dịch tả lợn châu Phi xuất hiện trên địa bàn. Trong những ngày qua, huyện Kim Sơn cùng ngành chức năng đã triển khai nhanh, kịp thời nhiều biện pháp nhằm khoanh vùng, không cho dịch lây lan.

    Chú trọng phòng bệnh cho trẻ em thời điểm giao mùa

    Chú trọng phòng bệnh cho trẻ em thời điểm giao mùa

    Y Tế-

    Thời tiết giao mùa, lúc nóng, lúc lạnh, độ ẩm cao như hiện nay là nguyên nhân khiến nhiều trẻ em mắc bệnh phải nhập viện. Hiện một số bệnh dễ lây lan và đang phát triển nhanh như chân-tay-miệng, thủy đậu, sốt virus, tiêu chảy, dị ứng, các bệnh về đường hô hấp... Thông điệp "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" đã được ngành Y tế tuyên truyền, khuyến cáo cho các bà mẹ, nhưng nhiều gia đình vẫn chưa thực sự quan tâm phòng bệnh cho con, từ đó dễ xảy ra nguy cơ mắc bệnh và lây lan thành dịch trong cộng đồng.

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Khánh Nhạc: Quyết liệt xử lý nạn lúa cỏ

    Nông nghiệp-

    Lúa cỏ hay còn gọi là lúa ma, lúa trời, lúa hoang. Lúa cỏ gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, phẩm chất của lúa trồng cũng như có khả năng lây lan mạnh ra các vụ lúa tiếp theo. Tại xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, lúa cỏ xuất hiện lần đầu tiên trên một vài ruộng lúa từ vụ Đông Xuân năm 2017-2018 với tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên đến thời điểm này, lúa cỏ đã lan ra diện rộng với diện tích gây hại lên tới hàng chục mẫu, đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất.

    Quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Quyết liệt phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Nông nghiệp-

    Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến hết sức phức tạp và ngày càng lây lan rộng. Tính đến ngày 19/3, đã có 19 tỉnh, thành phố với 143 xã công bố có dịch tả lợn châu Phi…. Với tinh thần "chống dịch như chống giặc", các cấp ủy, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở đang tập trung chỉ đạo, khẩn trương, quyết liệt trong ngăn chặn và phòng chống dịch tả lợn châu Phi.

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Công nghiệp-

    Huyện Gia Viễn hiện có đàn lợn khoảng gần 40.000 con. Nhiều năm qua, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào địa bàn, cấp ủy, chính quyền, nhân dân trong huyện đang chủ động triển khai các biện pháp cấp bách để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan.

    Yên Mô: Chủ động triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Yên Mô: Chủ động triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, huyện Yên Mô đã triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm thiểu nguy cơ xâm nhiễm dịch vào địa bàn, đồng thời chủ động giám sát chặt chẽ đàn lợn đảm bảo phát hiện sớm ổ dịch, xử lý kịp thời không để lây lan diện rộng.

    Phòng, chống nguy cơ bùng phát một số bệnh mùa xuân-hè

    Phòng, chống nguy cơ bùng phát một số bệnh mùa xuân-hè

    Y Tế-

    Thời tiết thay đổi thất thường, độ ẩm thấp như hiện nay là thời điểm một số loại dịch bệnh gia tăng, lây lan nhanh trong cộng đồng và có thể trở thành dịch, như cúm độc lực cao, thủy đậu, tay chân miệng, sốt xuất huyết... Thực trạng này đòi hỏi công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân và việc chủ động phòng, chống dịch bệnh cần được quan tâm và đặt lên hàng đầu.

    Kim Sơn: Quyết liệt chặn đứng dịch lở mồm, long móng

    Kim Sơn: Quyết liệt chặn đứng dịch lở mồm, long móng

    Nông nghiệp-

    Những ngày cuối năm 2018, bệnh lở mồm, long móng xuất hiện tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh ta. Tại huyện Kim Sơn, ổ dịch được xác định tại xóm 4, xã Tân Thành, huyện Kim Sơn. Để ngăn chặn không để bệnh dịch lây lan rộng, huyện Kim Sơn đã nhanh chóng chỉ đạo ngành chuyên môn, xã Tân Thành và các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung triển khai các giải pháp phòng chống hạn chế thấp nhất thiệt hại cho các hộ chăn nuôi.

    Người góp phần hạn chế lây nhiễm HIV/AIDS

    Người góp phần hạn chế lây nhiễm HIV/AIDS

    Xã hội-

    Họ được gọi là những tiếp viên, nhân viên tiếp cận cộng đồng, có nhiệm vụ gặp gỡ các đối tượng có nguy cơ cao như gái mại dâm, người nghiện ma túy, người quan hệ đồng tính…, để tuyên truyền các biện pháp an toàn, phòng nguy cơ nhiễm HIV/AIDS. Với họ, vượt lên cả sự lo ngại, dị nghị, những mối nguy hiểm tiềm ẩn, để trở thành những tình nguyện viên với mong muốn góp phần hạn chế tình trạng lây lan của đại dịch HIV/AIDS.

    Sẽ có trên 56 nghìn trẻ em được tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella

    Sẽ có trên 56 nghìn trẻ em được tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella

    Y Tế-

    Trước tình hình bệnh sởi- rubella có xu hướng tăng so với những năm trước, trong đó phần lớn là các trường hợp không được tiêm chủng, dễ xảy ra nguy cơ lây lan thành dịch, Bộ Y tế có kế hoạch tổ chức chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi ở những vùng nguy cơ cao năm 2018-2019.

    Chủ động phòng dịch cúm gia cầm trước nguy cơ bùng phát dịp cuối năm

    Chủ động phòng dịch cúm gia cầm trước nguy cơ bùng phát dịp cuối năm

    Nông nghiệp-

    Dịp cuối năm, thời tiết chuyển mùa, sự gia tăng vận chuyển, sử dụng thực phẩm… làm tăng nguy cơ bùng phát dịch trên đàn gia cầm. Đặc biệt, thời gian qua, trên cả nước liên tục ghi nhận các ổ bệnh cúm gia cầm A/H5N6. Riêng tại Ninh Bình cũng đã xảy ra một ổ dịch H5N6 trên đàn vịt của một hộ gia đình ở huyện Yên Mô. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn ông Đinh Quốc Sự, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp và PTNT) về công tác ngăn chặn dịch, khả năng lây lan của vi rút cúm A/H5N6 sang người và những lưu ý đối với người chăn nuôi để tránh lây lan dịch bệnh.

    Tích cực phòng, chống và điều trị một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thời điểm giao mùa

    Tích cực phòng, chống và điều trị một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thời điểm giao mùa

    Y Tế-

    Ghi nhận tại các cơ sở y tế cho thấy, hiện đang là thời điểm giao mùa nên xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có số trường hợp mắc tăng so với cùng kỳ, nguy cơ lây lan thành dịch như: Tay chân miệng, sởi, quai bị, viêm gan vi rút, sốt do nhiều nguyên nhân… Đặc biệt trong đó là bệnh tay chân miệng, hiện đã xuất hiện tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước với trên 62 nghìn trường hợp mắc, trong đó có 6 trường hợp tử vong.

    Trung tâm y tế dự phòng tỉnh: Làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh

    Trung tâm y tế dự phòng tỉnh: Làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh

    Y Tế-

    Xác định công tác phòng, chống dịch bệnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh luôn nỗ lực triển khai có hiệu quả công tác y tế dự phòng nhằm giám sát và kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, không để bùng phát, lây lan trên diện rộng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.

    Ninh Bình chủ động phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Ninh Bình chủ động phòng, chống bệnh sốt xuất huyết

    Y Tế-

    Năm nay, bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có xu hướng chững lại, không lây lan và phát triển thành dịch như năm 2017. Tuy nhiên, hiện vẫn đang mùa mưa, là điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh SXH sinh sôi và phát triển, nguy cơ lây lan bệnh rất cao. Hơn nữa, đây là bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và nếu phát hiện muộn có thể để lại hậu quả nặng nề, thậm chí gây tử vong. Do vậy, việc chủ động phòng chống bệnh SXH luôn cần thiết và đòi hỏi sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội.

    Ngành Y tế Ninh Bình chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Ngành Y tế Ninh Bình chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Y Tế-

    Hiện đang là thời gian cao điểm trong mùa mưa bão, lũ lụt, do đó nguồn nước dễ bị ô nhiễm và có nguy cơ lây lan mầm bệnh tạo thành dịch nguy hiểm. Để chủ động phòng chống, ngành Y tế Ninh Bình đã chuẩn bị đầy đủ thuốc men, hóa chất và các phương tiện cần thiết, đảm bảo các điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn và kịp thời ứng phó với nguy cơ bùng phát dịch có thể xảy ra.

    Nho Quan: Chủ động phòng trừ bệnh lùn sọc đen phương Nam trên lúa mùa

    Nho Quan: Chủ động phòng trừ bệnh lùn sọc đen phương Nam trên lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Bệnh lùn sọc đen phương Nam hại lúa là bệnh do virus gây ra và môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh hại nguy hiểm trên cây lúa, ngô đến nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để trừ bệnh. Với tốc độ lây lan nhanh, nếu không kịp thời ứng cứu, bệnh có thể gây mất trắng mùa màng, làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và an ninh lương thực…

    Nâng cao ý thức người dân, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Nâng cao ý thức người dân, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

    Xã hội-

    Hiện đang là tháng cao điểm mùa nắng nóng, thời tiết oi bức kèm theo mưa giông là điều kiện thuận lợi cho các loại thực phẩm nhanh bị ôi thiu, nhiễm khuẩn và dễ phát sinh các loại dịch bệnh. Trước thực tế đó, ngành Y tế và các ngành liên quan đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, hạn chế thấp nhất số vụ ngộ độc thực phẩm, không để các loại bệnh dịch lây lan qua đường ăn uống.

    Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp: Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Trung tâm y tế thành phố Tam Điệp: Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Hiện đang vào thời điểm nắng nóng của mùa hè. Để phòng tránh các loại dịch bệnh thường gặp vào mùa này, Trung tâm Y tế thành phố Tam Điệp đã chủ động trong công tác khám, chữa bệnh, tích cực tuyên truyền, theo dõi, nắm bắt các loại bệnh có thể xuất hiện, nguy cơ lây lan thành dịch để khoanh vùng, cách ly và điều trị hiệu quả, tránh xảy ra dịch bệnh trên diện rộng.

    Ngành y tế: Tăng cường công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Ngành y tế: Tăng cường công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Liên tiếp những đợt nắng nóng kéo dài trong những ngày đầu tháng 5/2018 đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân, trong đó có đối tượng người già và trẻ em. ở trẻ nhỏ thường dễ mắc các bệnh lây nhiễm như: tay chân miệng, thủy đậu, tiêu chảy, sốt xuất huyết… Còn ở người lớn tuổi, đặc biệt là người già thường hay gặp phải bệnh phổi, tim mạch, huyết áp, đột quỵ não… Từ đó, công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè được ngành Y tế Ninh Bình xác định là nhiệm vụ quan trọng, không thể lơ là, phấn đấu không để các loại dịch bệnh xuất hiện và lây lan thành dịch.

    Tập trung xử lý bệnh đạo ôn trên lúa

    Tập trung xử lý bệnh đạo ôn trên lúa

    Nông nghiệp-

    Theo thông báo của Sở Nông nghiệp & PTNT, vụ lúa đông xuân năm nay, do nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao, trời âm u, có mưa phùn, sương mù liên tục trong nhiều ngày là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh và lây lan. Hiện nay, trên 2.500 ha lúa đông xuân ở các huyện, thành phố trong toàn tỉnh đã bị nhiễm bệnh đạo ôn lá (cao gấp hàng chục lần so với vụ đông xuân năm 2016-2017). Như vậy, nếu chậm xử lý, bệnh sẽ lây lan ra diện rộng, dẫn tới đạo ôn cổ bông, xuất hiện các ổ lùn, lụi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.

    Hoa Lư triển khai Tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng và tiêm phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Hoa Lư triển khai Tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng và tiêm phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Y Tế-

    Thực hiện Kế hoạch số 231/KH-SNN của Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND huyện Hoa Lư đã sớm triển khai kế hoạch Tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2018. Mục đích thực hiện đợt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh, ngăn chặn sự phát sinh lây lan của dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm; đảm bảo an toàn dịch bệnh, bảo vệ sản xuất chăn nuôi, vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng đồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long