Các triệu chứng của bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Có 265 kết quả được tìm thấy
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Tel Aviv (TAU) mới đây thông báo đã xác định biến thể của một loại protein quan trọng trong cơ thể người có thể đẩy nhanh tốc độ lây lan bệnh Parkinson trong tế bào não. Phát hiện mang tính đột phá này mở ra hy vọng phát triển các phương pháp điều trị hiệu quả hơn cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn cầu.
Tại thôn Lộc Động, xã Yên Thái (Yên Mô) đã ghi nhận 11 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue. Đây là số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết ở một địa phương cao nhất từ đầu năm 2024 đến nay tại Ninh Bình, nguy cơ cao dễ lây lan ra cộng đồng.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, gây biến chứng nặng, thậm chí gây tử vong ở một số trường hợp. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài, biểu hiện và triệu chứng của bệnh dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc, tháng 2/2024, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã ghi nhận 1 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà.
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hóa, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh, lây lan ở các địa phương trong tỉnh, nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh khó khăn, công tác phòng, chống dịch được đặt trong tình trạng báo động. Các biện pháp phòng, chống dịch đã và đang được triển khai đồng bộ để hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi hiện nay.
Trước diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết (SXH) đang tăng nhanh và nguy cơ lây lan rộng trong cộng đồng, Sở Y tế đã thành lập các đoàn kiểm tra công tác phòng chống dịch SXH tại các địa phương.
Thời gian gần đây, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) ngày càng tăng ở nhiều địa phương trên cả nước. Tại Ninh Bình, số ca bệnh và các ổ dịch SXH cũng không ngừng gia tăng, với nhiều ổ dịch kéo dài, lây lan rộng. Trong đó, hiện đang là thời điểm có mưa nhiều và nền nhiệt độ dao động từ 25-33⁰C, là điều kiện cho muỗi truyền bệnh phát triển, đòi hỏi sự quan tâm và ý thức phòng tránh tích cực của người dân, hạn chế dịch bệnh bùng phát và lan rộng trong cộng đồng.
Bệnh đau mắt đỏ (viêm kết mạc cấp) đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong các cơ sở giáo dục. Trước tình hình này, ngành Y tế đang khẩn trương phối hợp triển khai các giải pháp nhằm ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
Bệnh viêm kết mạc (dân gian gọi là đau mắt đỏ) thường xuất hiện lúc giao mùa, đặc biệt là thời điểm cuối hè sang thu, dễ lây lan thành dịch, do đó người dân cần cảnh giác với bệnh và điều trị đúng, không để biến chứng nặng, gây nguy hiểm.
Theo các chuyên gia y tế, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm hiện nay được dự báo vẫn diễn biến khó lường. Ngoài dịch COVID-19 , các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mới nổi tiếp tục xuất hiện và lây lan. Các tác nhân gây bệnh, các chủng vi rút cúm liên tục biến đổi làm giảm khả năng bảo vệ của vắc xin, tiềm ẩn nguy cơ đại dịch... Trước thực tế đó, cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Hoa Lư đã tăng cường các giải pháp phòng, chống dịch bệnh ở người.
Mặc dù trên địa bàn huyện Yên Khánh chưa ghi nhận các ca bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) và chưa xuất hiện ổ dịch nào, nhưng ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, dịch SXH vẫn dang diễn ra phức tạp. Trong khi hiện nay, với nền nhiệt cao, là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh SXH phát triển. Đồng thời, sự tồn tại các mầm bệnh trong cộng đồng, kết hợp với người bệnh đi từ vùng dịch về tạo điều kiện thuận lợi để vi rút Dengue có thể lây lan dễ dàng trong cộng đồng. Do đó, ngành Y tế huyện đã chỉ đạo y tế cơ sở tăng cường tuyên truyền phòng, chống SXH, trong đó nhấn mạnh, quan trọng và cần thiết hơn cả là ý thức người dân trong việc chủ động các biện pháp phòng, chống phù hợp, không để dịch bệnh xuất hiện và bùng phát trong cộng đồng.
Suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến sự tồn vong của chế độ. Trong công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay, với phương châm lấy xây để chống, phòng bệnh hơn chữa bệnh, ngăn chặn sự lây lan, phát triển của căn bệnh suy thoái trong giới trẻ đang đặt ra những yêu cầu, thách thức mới...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế phối hợp với UBND các tỉnh, thành chủ động giám sát, phát hiện sớm, xử lý ổ dịch kịp thời, không để dịch COVID-19 lây lan, bùng phát trong cộng đồng.
Theo báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tính từ tháng 6 đến tháng 9/2022, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 30 ổ dịch sốt xuất huyết (SXH), với tổng số 93 ca bệnh. Các ổ dịch và ca bệnh xuất hiện ở 8/8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 48 ca bệnh nội tỉnh và 45 ca bệnh xâm nhập. Đòi hỏi cần có các giải phái ứng phó hiệu quả với dịch bệnh SXH, không để bùng phát và lây lan rộng trong cộng đồng.
Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 có tốc độ lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể cũ, việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm COVID-19.
Quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định đại dịch COVID-19 chưa kết thúc, song thế giới có thể chấm dứt căn bệnh này nếu hành động quyết liệt, đồng bộ và cẩn trọng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lo ngại tên của virus gây bệnh đậu mùa khỉ có thể gây kỳ thị đối với loài linh trưởng trong khi loài động vật này lại không liên quan nhiều với sự lây lan tại châu Phi.
Chiều 17-8, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 của Omicron. Như vậy, trong nước đã ghi nhận biến thể phụ lây lan nhanh như BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1.
Huyện Nho Quan là địa phương đang có 3 ổ dịch sốt xuất huyết trong thời gian theo dõi. Hiện các đơn vị y tế và địa phương trên địa bàn huyện đang triển khai các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, không để lây lan, bùng phát dịch rộng trong cộng đồng.
Sự lưu hành của biến thể mới của chủng Omicron như BA.4, BA.5, BA.2.12.1... có khả năng lây lan và lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn khiến cho số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại. Tiêm vaccine vẫn đang là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất, nhưng nhiều người vẫn lơ là, chủ quan.
Để tránh dịch chồng dịch, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương, cơ sở y tế tăng cường phòng chống COVID-19, cúm mùa và và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác, hạn chế lây lan ra diện rộng.
Các nhà chức trách nhiều quốc gia châu Á cảnh báo người dân cần thận trọng để ngăn dịch bệnh lây lan và tránh để hệ thống y tế bị quá tải.
Biến thể phụ BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn biến thể BA.1, BA.2 từ 10-13%. Hai biến thể này có thể thoát miễn dịch, do vậy những người đã mắc BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5.
Hơn 1 tuần gần đây, bệnh sốt xuất huyết (SXH) bắt đầu xuất hiện và lây lan tại tỉnh Ninh Bình. Trong khi hiện nay thời tiết nắng, mưa thất thường, là điều kiện thuận lợi cho loăng quăng, bọ gậy phát triển, muỗi vằn xuất hiện và lây lan thành dịch trong cộng đồng. Đòi hỏi công tác giám sát, khoanh vùng, xử lý dịch cần được thực hiện kịp thời, khẩn trương, đồng thời nâng cao ý thức người dân trong phòng chống, hạn chế thấp nhất sự bùng phát của dịch bệnh.