WHO quan ngại về quy mô và mức độ lây lan của virus đậu mùa khỉ
WHO sẽ triệu tập một cuộc họp trong tuần lễ bắt đầu từ ngày 18/7 hoặc sớm hơn, nhằm quyết định xem liệu có tuyên bố đợt bùng phát lần này là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Có 265 kết quả được tìm thấy
WHO sẽ triệu tập một cuộc họp trong tuần lễ bắt đầu từ ngày 18/7 hoặc sớm hơn, nhằm quyết định xem liệu có tuyên bố đợt bùng phát lần này là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
Cả nước có hơn 5,4 triệu trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi (48,1%) được tiêm ít nhất 1 liều vaccine phòng Covid-19 và hơn 1,4 triệu trẻ đã hoàn thành 2 mũi tiêm an toàn. Tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, biến thể mới BA.5 của Omicron đã xâm nhập, nguy cơ lây lan dịch vẫn rất cao.
Theo Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh châu Âu, chủng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron có thể dẫn tới số ca nhập viện cao hơn nếu trở thành biến thể chủ đạo.
Việt Nam đang ghi nhận số trường hợp mắc sốt xuất huyết ngày càng tăng cao trong thời gian gần đây. Trước tình hình đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã có những khuyến cáo giúp người dân hiểu rõ hơn về cách thức lây lan, điều trị cũng như biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm này.
Bệnh đậu mùa khỉ không được coi là một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI). Tuy nhiên, dữ liệu cho thấy đây là cách chính mà virus lây lan.
Bệnh đậu mùa khỉ không được coi là một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI). Tuy nhiên, dữ liệu cho thấy đây là cách chính mà virus lây lan.
Hiện nay, tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước đang bùng phát bệnh sốt xuất huyết (SXH). Tại Ninh Bình, hiện tuy chưa có trường hợp nào mắc SXH, nhưng trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Sở Y tế đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành và các địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, giám sát, theo dõi, nhất là đối với các ổ dịch cũ, nhằm chủ động phòng, chống, không để bệnh SXH xuất hiện và lây lan diện rộng.
Theo Tổng Giám đốc WHO, sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước cùng một thời điểm cho thấy căn bệnh này có thể đã lây lan trong một khoảng thời gian mà không được phát hiện.
COVID-19 vẫn là vấn đề y tế khẩn cấp toàn cầu bởi mức độ lây lan của dịch bệnh vẫn rất mạnh, tỷ lệ tử vong vẫn cao và virus SARS-CoV-2 đang tiến hóa một cách không thể dự đoán được.
Theo Viện Nghiên cứu ở Italy, biến thể mới Omicron 2 "dễ lây hơn biến thể Omicron tới 30%, ngang mức lây lan của bệnh sởi và thủy đậu, song những người tiêm mũi vaccine thứ ba sẽ ít nguy cơ bị nặng."
Trước sự lây lan rộng của dịch bệnh COVID-19, công tác quản lý, cách ly và điều trị F0 thể nhẹ tại nhà là giải pháp cần thiết hiện nay giúp bệnh nhân có điều kiện nghỉ ngơi, được chăm sóc sức khỏe tốt và có tâm lý thoải mái nhất tại chính gia đình của mình. Từ đó giảm áp lực cho các cơ sở điều trị, bệnh viện dã chiến, thêm điều kiện tập trung nguồn lực điều trị cho bệnh nhân nặng, nguy cơ cao, hạn chế bệnh nhân nguy kịch và tử vong.
Từ ngày 21/2, xã Quỳnh Lưu (huyện Nho Quan) là một trong 3 xã của tỉnh Ninh Bình được đánh giá thuộc vùng dịch cấp độ 4 (vùng đỏ). Trước thực tế diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên địa bàn, BCĐ phòng chống dịch xã đã triển khai khẩn trương các biện pháp phòng chống dịch, trong đó có việc quản lý, hỗ trợ, hướng dẫn cho các F0 đang cách ly, điều trị tại nhà, hạn chế lây lan dịch trong cộng đồng và không để ca bệnh chuyển nặng, tử vong.
Các gia đình có người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà đều chuẩn bị rất nhiều các loại sả, gừng, chanh… xông hơi để điều trị COVID-19. Tuy nhiên chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ lợi và hại của việc xông lá. Xông hơi trong giai đoạn sớm thậm chí có nguy cơ làm virus lây lan nhanh hơn trong cơ thể.
Những nghiên cứu ban đầu cho thấy "Omicron tàng hình" có thể kéo dài làn sóng dịch COVID-19 do biến thể Omicron gốc gây ra, nhưng không có nhiều khả năng gây ra một làn sóng lây nhiễm mới.
Đáng chú ý là biến thể Omicron có thể tồn tại trên nhựa trong 193,5 giờ và trên da là 21,1 giờ, cho thấy đây là một trong những yếu tố làm tăng khả năng lây lan của biến thể này.
Đại dịch COVID-19 lây lan, bùng phát ở nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân cả nước cũng như tỉnh Ninh Bình. Nhưng, trong gian khó, sức mạnh của tinh thần đoàn kết, sự đồng thuận ý Đảng - lòng dân lại được MTTQ các cấp trong tỉnh khơi dậy, phát huy, tỏa sáng.
Theo số liệu báo cáo của Sở Y tế, trong ngày 23/1, toàn tỉnh ghi nhận 93 ca bệnh xác định mới, giảm 52 ca và 1 ca bệnh tử vong, giảm 2 ca so với ngày 22/1.
Với phương châm nếu đến trường dạy và học trực tiếp thì phải an toàn, nhất là trong thời gian những ngày đầu năm 2022, trên địa bàn tỉnh xuất hiện hàng chục ổ dịch COVID-19 tại các trường học, đặc biệt trong các trường Tiểu học, khi học sinh chưa được tiêm vắc xin dự phòng. Đòi hỏi công tác kiểm soát dịch phải được thực hiện chặt chẽ, chủ động giám sát, sàng lọc sớm các ca bệnh, không để lây lan rộng trong nhà trường, gây quá tải cho y tế và lo lắng cho phụ huynh, học sinh và xã hội.
Dự báo tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn huyện Nho Quan trong những ngày tới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, nguy cơ lây lan dịch bệnh nhanh, nhất là vào thời điểm dịp cuối năm, Tết nguyên đán, lễ hội mùa xuân... người dân có nhu cầu đi lại thăm thân, giao lưu, buôn bán, về quê sum họp gia đình...
Thành phố Ninh Bình hiện đang là một trong số địa phương ghi nhận nhiều ổ dịch, có các ổ dịch phức tạp, số ca bệnh nhiều, quy mô lây lan trên diện rộng, tại các doanh nghiệp và trường học. Trong 3 ngày gần đây, thành phố Ninh Bình đều ghi nhận số ca bệnh trong cộng đồng và khu cách ly nhiều nhất trong tỉnh, với trên 40 ca bệnh mỗi ngày.
Dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh đang có những diễn biến phức tạp, nguy cơ lây lan rộng trong cộng đồng bất cứ lúc nào. Cùng với việc khuyến cáo người dân thực hiện nghiêm quy định 5K, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin COVID-19, ngành Y tế Ninh Bình cũng khuyến khích người dân tự xét nghiệm nhanh tại nhà khi bản thân hoặc người thân có liên quan, tiếp xúc gần với các ca bệnh nghi ngờ, hoặc có các triệu chứng đau đầu, sốt, ho.... nhằm sàng lọc vi rút SARS-CoV-2 trong cộng đồng, làm cơ sở cho việc khoanh vùng, giám sát, cách ly và dập dịch.
Tính từ 19/12 đến 28/12, trên địa bàn huyện Yên Mô đã có 4 ổ dịch, với 194 F0, 486 F1, 1 khu vực phong tỏa, 8 khu cách ly tập trung. Theo đánh giá, nguy cơ dịch bệnh lây lan rộng ra cộng đồng là rất cao. Trước tình hình đó, Công an huyện đã huy động tổng lực với hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ bám sát địa bàn, nắm chắc tình hình, sẵn sàng trực tại các chốt kiểm soát dịch bệnh, bảo đảm an ninh trật tự tại các khu cách ly, khu vực phong tỏa trên địa bàn huyện, góp phần kiểm soát, ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh.
Tính đến chiều ngày 30/12, ổ dịch liên quan đến xã Kim Đông (huyện Kim Sơn) đã ghi nhận 142 ca bệnh, trong đó 140 ca bệnh trên xã Kim Đông và 2 ca bệnh tại xã Kim Trung, được đánh giá nguy cơ rất cao và diễn biến phức tạp, và có thể lây lan thêm trong cộng đồng trong những ngày tới.
Những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, số ca bệnh COVID-19 ghi nhận mới tăng nhanh hàng ngày. Tốc độ lây lan thứ phát các ca bệnh mới trong các ổ dịch nhanh, nhiều. Các lực lượng chức năng kịp thời vào cuộc, khẩn trương, đẩy nhanh tiến độ truy vết, khoanh vùng, cách ly và lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp liên quan, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn do dịch đã lây lan diện rộng, ý thức người dân còn có mức độ.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh ghi nhận hàng chục ổ dịch COVID-19 trong cộng đồng, với nhiều ổ dịch phức tạp, lây lan rộng, số ca mắc tăng nhanh. Trong đó, tình trạng lây nhiễm thứ phát ngoài cộng đồng, nhất là tại các khu dân cư, trong trường học, cơ sở cách ly tập trung… tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch diện rộng trong cộng đồng nếu không được khẩn trương kiểm soát, siết chặt và nâng cao ý thức cho người dân.