Logo

    Tìm kiếm: làng nghề

    217 kết quả được tìm thấy

    Xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống

    Xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, các làng nghề truyền thống tại tỉnh ta đang được khôi phục và ngày càng phát triển, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi địa phương. Tuy nhiên sự phát triển đó còn nhiều hạn chế, trong đó nhiều làng nghề chưa xây dựng được thương hiệu riêng hoặc chưa mặn mà với vấn đề xây dựng thương hiệu, dẫn đến khó khăn trong tìm kiếm thị trường, giảm giá trị sản xuất.

    Yên Mô: Tín hiệu vui từ sản xuất công nghiệp

    Yên Mô: Tín hiệu vui từ sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đầu năm 2014 các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, tổ hợp tác, HTX và các làng nghề trên địa bàn huyện Yên Mô đã phát huy nội lực, duy trì và mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị sản xuất.

    Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản

    Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản

    Kinh tế-

    Ngày 19/2, Trung tâm khuyến công & xúc tiến thương mại - Sở Công thương Ninh Bình đã phối hợp với Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công thương, Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch ASEAN - Nhật Bản tổ chức Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản cho doanh nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuất, xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong tỉnh.

    Nâng cao vai trò làng nghề trong xây dựng nông thôn mới

    Nâng cao vai trò làng nghề trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, tỉnh ta có tổng số hộ làm nghề trong các làng nghề khoảng 12.500 hộ với tổng số lao động tham gia sản xuất khoảng 22.000 lao động, với mức thu nhập 1,2 triệu đồng/người/tháng. Phát triển làng nghề có vai trò rất quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, không chỉ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn sang hướng phi nông nghiệp mà còn nâng cao thu nhập cho người dân.

    Văn Phú bảo vệ môi trường để phát triển bền vững làng nghề

    Văn Phú bảo vệ môi trường để phát triển bền vững làng nghề

    Công nghiệp-

    Xã Văn Phú (huyện Nho Quan) hiện có 2 làng nghề mây tre đan được UBND tỉnh công nhận, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Để làng nghề phát huy hiệu quả và phát triển bền vững, trong quá trình phát triển xã Văn Phú nói riêng và huyện Nho Quan nói chung luôn chú trọng tới vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường tại các làng nghề.

    Làng nghề cây cảnh Khánh Thiện đón xuân

    Làng nghề cây cảnh Khánh Thiện đón xuân

    Nông nghiệp-

    Khi Tết Nguyên đán đang tới gần, người dân làng nghề trồng cây cảnh ở xã Khánh Thiện (Yên Khánh) cũng đang tấp nập lao động, cắt tỉa, sửa sang... để có những chậu cây cảnh đẹp phục vụ Tết.

    Thành phố Ninh Bình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

    Thành phố Ninh Bình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

    Xã hội-

    Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển và xây dựng làng nghề mộc truyền thống gắn với bảo vệ môi trường bền vững, bên cạnh tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đào tạo nghề, thành phố Ninh Bình đã chỉ đạo chính quyền địa phương cần có nhiều giải pháp thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường tại làng nghề, góp phần thúc đẩy lộ trình hướng tới xây dựng thành phố Ninh Bình trở thành đô thị loại II vào năm 2014.

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    Tập huấn kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử

    Tập huấn kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử

    Kinh tế-

    Ngày 21/11, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm Phát triển thương mại điện tử thuộc Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thương) tổ chức lớp tập huấn Kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) cho cán bộ quản lý các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn toàn tỉnh.

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Xã hội-

    Ninh Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây được xem là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật như hát chèo, hát xẩm; các nghề truyền thống nổi tiếng như: thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ...Những loại hình nghệ thuật, những làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay đã sản sinh ra những người hội tụ tinh hoa của riêng nó. Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang cố gắng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thì việc phải bảo tồn những con người được xem là "di sản sống" phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, ứng xử với những nghệ nhân ấy như thế nào đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại quan điểm của một số nhà chức năng có liên quan.

    Phát huy hiệu quả của sàn giao dịch việc làm

    Phát huy hiệu quả của sàn giao dịch việc làm

    Xã hội-

    Theo ghi nhận ở Trung tâm Giới thiệu việc làm (đường 1A, Tiểu khu làng nghề Ninh Phong, Tp. Ninh Bình), phiên giao dịch việc làm thứ 27, thời điểm những tháng cuối năm, nhu cầu tuyển dụng lao động, đặc biệt là lao động phổ thông của các doanh nghiệp rất lớn.

    Những người thổi hồn vào đất

    Những người thổi hồn vào đất

    Xã hội-

    Không nhộn nhịp, chẳng có tiếng ồn... như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện lên mộc mạc, sạch sẽ với những ngôi nhà nhỏ ẩn hiện bên con đường làng.

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước suy giảm, hàng loạt các khó khăn như mất thị trường, thiếu vốn, giá cả đầu vào tăng cao... đang là những thách thức đối với các làng nghề thủ công truyền thống. Những làng nghề đã làm nên sắc thái của mỗi vùng quê giờ đang có nguy cơ mai một. Tuy nhiên trong số đó vẫn có nhiều làng nghề duy trì và phát triển tìm được hướng đi riêng trong giai đoạn hiện nay. Để vực dậy và duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, đưa làng nghề trở về đúng vị trí của nó đòi hỏi phải có một quá trình "tái cơ cấu" làng nghề. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Trung Kiên, Phó Giám đốc Sở Công thương. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Công nghiệp-

    Cuộc thi thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2013 do Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công thương) tổ chức đã thu hút được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là các địa phương. Các làng nghề truyền thống đã tích cực vận động các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các cơ sở và cá nhân sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ tham gia. Cuộc thi bước đầu đã khơi dậy được tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa phương.

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Xã hội-

    Là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, Yên Mô có thuận lợi để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo các mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Với sự quan tâm và đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống, nhiều lao động nông thôn trong huyện đã có thêm nghề trong tay, góp phần giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

    Làng nghề góp phần xây dựng nông thôn mới

    Làng nghề góp phần xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Theo báo cáo của Sở Công thương, đến nay toàn tỉnh có 69 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Đến hết năm 2012, tổng số hộ làm nghề trong các làng nghề là 14.369 hộ với 27.220 lao động. Điều đó cho thấy, làng nghề có vai trò rất quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới hiện nay...

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Kinh tế-

    Tính đến hết năm 2012, tỉnh ta có 69 làng nghề được công nhận là làng nghề cấp tỉnh, các làng nghề được phân bổ ở tất cả các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh, trong đó nhiều nhất là huyện Kim Sơn với 25 làng nghề.

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Kinh tế-

    Môi trường làng nghề bị ô nhiễm đang là một vấn đề lo ngại của các địa phương có làng nghề trong cả nước. Hiện nay, tỉnh ta có hàng trăm làng nghề truyền thống và nghề mới phát sinh, trong đó có 69 làng nghề được công nhận là làng nghề cấp tỉnh. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân các địa phương, song đi liền với đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của một bộ phận người dân.

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Công nghiệp-

    Đã có rất nhiều ý kiến, giải pháp, quy hoạch của những tổ chức, cá nhân tâm huyết, của các ngành chức năng, các địa phương về bảo tồn, phát triển làng nghề và văn hóa làng nghề được đưa ra nhằm tìm lời giải cho bài toán khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. Làm sao để vừa gìn giữ được tài sản văn hóa vô giá này, vừa phát huy được hiệu quả kinh tế của các làng nghề. Tuy nhiên các làng nghề trong tỉnh đều đang đứng trước nhiều thách thức mà không thể vượt qua được trong ngày một, ngày hai.

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Công nghiệp-

    Theo quy hoạch ban đầu thì đến năm 2030, số làng có nghề trong tỉnh đạt 362 làng, chiếm 25,39% số tổng số làng trong tỉnh và số làng nghề được tỉnh công nhận lên 144 làng. Điều này rất phù hợp với chủ trương của Nhà nước khi xây dựng nông thôn mới là xây dựng mỗi làng một nghề. Thế nhưng, trước những khó khăn của việc bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay thì việc nhân rộng các mô hình làng nghề cũng như đưa nghề mới vào các địa phương là một vấn đề nan giải. Muốn làm được điều này cần có sự vào cuộc đồng bộ từ chính sách đến thực hiện chứ không phải là "hô khẩu hiệu". Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống chỉ thực hiện được khi người lao động sống được bằng nghề.

    Kỳ II: Tìm đầu ra cho sản phẩm nghề truyền thống

    Kỳ II: Tìm đầu ra cho sản phẩm nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Hầu hết các làng nghề trong tỉnh hiện nay sản xuất đều mang tính gia công, phụ thuộc nhiều vào thị trường. Lao động chủ yếu là làm nghề nông, trình độ tay nghề còn hạn chế nên sản phẩm làng nghề làm ra sức cạnh tranh không cao. Để tìm được hướng đi đúng đắn, đưa các sản phẩm nghề truyền thống đến với người tiêu dùng rất cần có sự nỗ lực từ nhiều phía, trong đó làng nghề được ví như con thuyền, doanh nghiệp đóng vai trò người lái thuyền và Nhà nước sẽ là động lực giúp con thuyền tiến xa hơn.

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xưa đã nổi tiếng với nhiều nghề truyền thống như đan cói ở Kim Sơn, chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu Ninh Hải (Hoa Lư), nghề khâu nón ở Gia Thịnh (Gia Viễn)... Trong quá trình bảo tồn và phát triển làng nghề, làm sao để các làng không chỉ giữ được nghề mà còn phát triển hơn nữa? Đó vẫn là những câu hỏi đặt ra cho các cấp, ngành chức năng và chính những người lao động.

    Làng nghề nề Bình Hải

    Làng nghề nề Bình Hải

    Kinh tế-

    Ở Bình Hải, Yên Nhân (Yên Mô) từ các công trình dân sinh đến các công trình tâm linh như đình, chùa, đền, miếu đều được những người thợ tài hoa của làng xây cất và sáng tạo.

    Đoàn công tác Ủy ban KH-CN&MT của Quốc hội làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình

    Đoàn công tác Ủy ban KH-CN&MT của Quốc hội làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Bình

    Kinh tế-

    Chiều ngày 22/3, sau khi đi khảo sát, làm việc thực tế tại một số công ty, cơ sở sản xuất, kinh doanh, làng nghề trên địa bàn tỉnh, Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội do đồng chí Võ Tuấn Nhân, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Bình.

    Hội thảo nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm và tiếp cận thị trường Nhật Bản

    Hội thảo nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm và tiếp cận thị trường Nhật Bản

    Kinh tế-

    Ngày 17/1, Trung tâm thông tin xúc tiến thương mại -Sở Công thương Ninh Bình đã phối hợp với Cục xúc tiến thương mại- Bộ Công thương, Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch ASEAN- Nhật Bản tổ chức Hội thảo nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm và tiếp cận thị trường Nhật Bản cho làng nghề trong tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long