Cần quan tâm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề bún bánh Yên Ninh
Làng nghề làm bún, bánh thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) là làng nghề truyền thống có từ lâu đời, chuyên sản xuất những sản phẩm bún, bánh đa có tiếng.
Có 217 kết quả được tìm thấy
Làng nghề làm bún, bánh thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) là làng nghề truyền thống có từ lâu đời, chuyên sản xuất những sản phẩm bún, bánh đa có tiếng.
Vực dậy các làng nghề truyền thống hiện nay, ngoài nỗ lực và giải pháp của mỗi địa phương thì vai trò của người cao tuổi là hết sức quan trọng bởi họ chính là những người nắm giữ các bí quyết, kinh nghiệm làm nghề và có thời gian gắn bó lâu dài với nghề.
Nằm ngay sát Quốc lộ 1A với diện tích núi đá hơn 400 ha, xã Ninh Vân (Hoa Lư) có vị trí và điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc chế tác đá mỹ nghệ.
Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …
Những năm qua, bằng nhiều cách làm sáng tạo, thu hút tuổi trẻ Hoa Lư tham gia vào các làng nghề truyền thống, tổ chức Đoàn nơi đây đã góp phần duy trì làng nghề, thúc đẩy KT-XH địa phương phát triển.
Sau 20 năm với sự nỗ lực cố gắng hết mình, chàng thanh niên Tạ Văn Động đã trở thành ông chủ của Doanh nghiệp tư nhân Trường Sơn (Cụm công nghiệp làng nghề Ninh Phong), chuyên sản xuất các đồ gỗ mỹ nghệ, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức thu nhập khá.
Làng nghề có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh ta. Bảo tồn và phát triển làng nghề đã mang lại việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tích cực.
Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình làm nghề thêu ren truyền thống tại làng nghề thêu Văn Lâm, chị Vũ Thị Hồng Yến, hiện là Phó Giám đốc Doanh nghiệp thêu Minh Trang (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đã có ý tưởng phát triển, làm giàu từ chính nghề thêu ren truyền thống của gia đình và của làng nghề.
Ngày 15-3, đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi thăm làng nghề thêu Văn Lâm (Ninh Hải-Hoa Lư).
Ngày 2-3, đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đến thăm làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (huyện Hoa Lư). Cùng đi có lãnh đạo Sở Công thương và huyện Hoa Lư.
Với 3 trung tâm du lịch và 2 làng nghề độc đáo, nổi tiếng, từ nhiều năm nay, Hoa Lư đã trở thành điểm đến của đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
Cuối tuần vừa rồi, chúng tôi có dịp đến thăm làng mộc Quỳnh Phong (xã Sơn Hà, huyện Nho Quan). Từ xa xa đã nghe thấy tiếng máy cưa, tiếng đục đẽo, tiếng động cơ của những chiếc xe mang sản phẩm nội thất…tạo nên một khung cảnh làm ăn tất bật. Đây cũng là dấu hiệu của một làng nghề đang "ăn nên làm ra".
Là một trong những làng nghề truyền thống đã được UBND tỉnh công nhận, làng rượu Lai Thành (Kim Sơn) được duy trì và phát triển hàng trăm năm nay. Người dân làng nghề cũng không biết chính xác nghề có từ khi nào, chỉ biết từ thời cha ông, nghề nấu rượu đã tồn tại, ngày càng phát triển cho đến ngày nay.
Sáng 7/11, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế (KKT), làng nghề.
Trong thời gian qua, do có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích của tỉnh và sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh có sự chuyển dịch tích cực, các ngành nghề phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của nhân dân.
Nghị quyết 15-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030ra đời đã tạo động lực, góp phần thúc đẩy các sản phẩm làng nghề truyền thống trong tỉnh phát triển.
Về Ninh Vân một ngày đầu năm, chúng tôi cảm nhận được sức sống của một làng nghề trăm năm tuổi.
Không ai nhớ rõ nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân có tự năm nào, chỉ biết rằng nó đã trở thành nghề cha truyền con nối đối với mỗi người thợ làng đá.
Tối 11/12, UBND huyện Yên Mô phối hợp với Công ty Thương mại và tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế TL khai trương Hội chợ Thương mại và làng nghề Yên Mô năm 2009.
Chiều 30-11, Hiệp hội Làng nghề VN phối hợp với Trung tâm Hợp tác Phát triển nguồn Nhân lực (C&D) đã tổ chức Hội thảo "Môi trường làng nghề, thực trạng và giải pháp" nhằm nâng cao nhận thức và đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề.
Ninh Bình là dải đất nằm ở phía cực nam đồng bằng sông Hồng vốn nổi tiếng có cảnh quan tươi đẹp, sơn thủy hữu tình, là vùng đất địa linh nhân kiệt, có một đời sống văn hóa giàu bản sắc.
Ngày 19/11, đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi thăm, kiểm tra tình hình sản xuất, hoạt động phát triển ngành nghề tại doanh nghiệp tư nhân Đàm Khánh và làng nghề đá tại xã Ninh Vân (Hoa Lư). Cùng đi còn có đồng chí Phan Tiến Dũng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo huyện Hoa Lư...
Ninh Bình là một tỉnh có nhiều làng nghề nổi tiếng. Sản phẩm của các làng nghề như: Thêu ren, đá mỹ nghệ, chiếu cói, đồ mộc…đã có mặt ở cả trong và ngoài nước.
Nghề gốm Bồ Bát đã xuất hiện ở làng Bạch Bát và Bồ Xuyên, xã Yên Thành (Yên Mô) hàng trăm năm nay, tuy nhiên so với các làng nghề gốm khác trên cả nước thì gốm Bồ Bát lại chưa được nhiều người biết đến.
Ở xã Ninh Vân (Hoa Lư) nghề chế tác đá mỹ nghệ đã gắn bó và tồn tại với người dân hàng trăm năm. Người Ninh Vân với khối óc sáng tạo, bàn tay tài hoa, cần mẫn, từ lâu đã "biến" những tảng đá vô tri thành những tác phẩm nghệ thuật có hồn, làm lay động lòng người. Theo thời gian, nghề chế tác đá mỹ nghệ cũng có lúc thăng trầm, song với tâm huyết, với tình yêu nghề, người Ninh Vân đã, đang nỗ lực để làng nghề ngày càng phát triển.