Logo

    Tìm kiếm: làng nghề

    217 kết quả được tìm thấy

    Ngành Công Thương tổng kết công tác năm 2015 và tôn vinh các nghệ nhân, làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn

    Ngành Công Thương tổng kết công tác năm 2015 và tôn vinh các nghệ nhân, làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn

    Kinh tế-

    Sáng 14/1, tại khách sạn The Reed, Sở Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2015, triển khai nhiệm vụ năm 2016 và tôn vinh các nghệ nhân, làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn được công nhận năm 2015. Tới dự có đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; Phòng công thương các huyện, thành phố; các nghệ nhân, làng nghề, chủ các sản phẩm công nghiệp nông thôn được tôn vinh trong đợt này.

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Kinh tế-

    Năm 2015, cùng với sự hỗ trợ của tỉnh, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã phát huy nội lực, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn.

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Kinh tế-

    Nho Quan là địa bàn sinh sống của số đông người dân tộc Mường Ninh Bình, những bản sắc văn hóa đặc trưng vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn, bên cạnh đó là sự duy trì các nghề thủ công truyền thống qua nhiều thế hệ. Do đó, Nho Quan có thế mạnh và tiềm năng về du lịch cộng đồng. Với những lợi thế đó, Đảng bộ huyện Nho Quan xác định đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống làm nền tảng phát triển du lịch là hướng đi cần thiết.

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Du Lịch-

    Mới đây, Bộ đồ gốm của Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát - sản phẩm của tỉnh Ninh Bình được Bộ Công thương bình chọn và tôn vinh là sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp tiêu biểu cấp quốc gia năm 2015. Tin vui đó không chỉ của riêng làng nghề gốm cổ Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) mà còn của các làng nghề ở Ninh Bình nói chung.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Cải cách hành chính-

    Gia Thủy là xã miền núi của huyện Nho Quan, với diện tích là 617,54 ha, xã có 1.620 hộ, 6.367 người, sinh sống ở 12 khu dân cư. Trong những năm qua, lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống có chuyển biến tích cực, góp phần đưa giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng của xã từ 45% năm 2010 lên 54% năm 2014.

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Du Lịch-

    Ngày 4/8, tại Khách sạn Tam Cốc (Ninh Hải, Hoa Lư), Sở Văn hóa- Thể thao & Du lịch phối hợp với Ban quản lý Dự án Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch ở làng nghề truyền thống cho 50 người là cán bộ đang phụ trách hoạt động làng nghề, đại diện các hộ gia đình, các tổ hợp, doanh nghiệp đang tham gia sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh.

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Việc phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Nhiều năm qua, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề mộc Phúc Lộc của địa phương.

    Niềm đam mê của một nghệ nhân trẻ

    Niềm đam mê của một nghệ nhân trẻ

    Kinh tế-

    Về làng nghề mộc Quỳnh Phong (Nho Quan) không ai là không biết Vũ Mạnh Hùng (1983), người nghệ nhân trẻ tuổi tài hoa. Với niềm đam mê điêu khắc, sự kiên trì và nỗ lực vượt lên chính mình, Hùng đã có nhiều sản phẩm được trưng bày tại các hội chợ, khu du lịch lớn. ở tuổi 32, anh cũng là một trong những người trẻ nhất được phong tặng danh hiệu nghệ nhân làng nghề.

    Du lịch Nho Quan: Cần sớm có quy hoạch tổng thể

    Du lịch Nho Quan: Cần sớm có quy hoạch tổng thể

    Quy hoạch-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, nơi có đồng bào dân tộc Mường tập trung đông nhất và còn lưu giữ được khá nhiều các giá trị văn hóa truyền thống thông qua các tập tục, làng nghề, lễ hội… Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện Nho Quan cũng tập trung khá nhiều các điểm du lịch nổi tiếng, thu hút sự quan tâm của du khách.

    Ghi nhận ở làng nghề cây cảnh xóm 1, Khánh Thiện

    Ghi nhận ở làng nghề cây cảnh xóm 1, Khánh Thiện

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có hoạt động sinh vật cảnh tương đối phát triển, bởi vậy thú chơi sinh vật cảnh không còn xa lạ với nhiều người dân. Tuy nhiên từ chỗ là một thú chơi, nhiều hộ dân đã biết sáng tạo, khai thác hoạt động này để biến nó thành một ngành kinh tế đem lại việc làm và thu nhập cho nhiều người. Điển hình cho hướng đi này là việc ra đời "Làng nghề cây cảnh xóm 1, Khánh Thiện" (Yên Khánh).

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang

    Kinh tế-

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang ở xã Văn Phú (huyện Nho Quan) được UBND tỉnh công nhận năm 2013. Trước tác động của cơ chế thị trường và quá trình công nghiệp hóa, nhiều làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một, nhưng ở làng nghề mây tre đan Đồng Nang đã từ nhiều năm nay, chưa một ngày vắng bóng sản phẩm…

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Kinh tế-

    Đối với huyện Kim Sơn, tiểu thủ công nghiệp đã trở thành một nghề truyền thống với lịch sử lâu đời. Trong 185 năm quai đê lấn biển, những bãi bồi màu mỡ mênh mông đã trở thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để nghề chế biến sản phẩm cói phát triển không ngừng. Đến năm 2014, những làng nghề cói của Kim Sơn đã có một nghệ nhân cói đầu tiên được công nhận, đó là ông Nguyễn Ngọc Thạch ở xóm 3, xã Yên Mật.

    Khánh Thiện: Tập trung phát triển kinh tế, giữ vững các tiêu chí nông thôn mới

    Khánh Thiện: Tập trung phát triển kinh tế, giữ vững các tiêu chí nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Là một trong 3 xã đầu tiên của tỉnh đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2013, Khánh Thiện đã phát huy thế mạnh sẵn có, duy trì, phát triển và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới. Đặc biệt, để nâng cao chất lượng tiêu chí số 10 về thu nhập, xã đã tập trung triển khai các giải pháp phát triển làng nghề và ngành nghề nông thôn.

    Cần nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề xử lý rác thải nông thôn

    Cần nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề xử lý rác thải nông thôn

    Thời sự-

    Hiện nay trên địa bàn tỉnh lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính lên đến 450,6 tấn/ngày. Để khắc phục tình trạng bất cập trong quản lý, rác thải, tỉnh ta đã có Quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2030, trong đó vấn đề rác thải nông thôn cũng được xác định là nội dung quan trọng với mục tiêu đến năm 2020 có 70% lượng chất thải rắn phát sinh tại các điểm dân cư nông thôn và 80% tại các làng nghề được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường.

    Hoa Lư: Đa dạng hình thức tuyên truyền phụ nữ thực hiện văn minh du lịch

    Hoa Lư: Đa dạng hình thức tuyên truyền phụ nữ thực hiện văn minh du lịch

    Du Lịch-

    Ở Hoa Lư, cùng với việc duy trì các làng nghề truyền thống, hoạt động du lịch trên địa bàn phát triển trong những năm gần đây đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống của người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ, bởi đây là đối tượng chính tham gia vào các dịch vụ du lịch.

    Chuyện về một truyền nhân làng nghề trống Đọi Tam tại Ninh Bình

    Chuyện về một truyền nhân làng nghề trống Đọi Tam tại Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dọc đường thiên lý Bắc- Nam đoạn qua xã Ninh Giang (Hoa Lư) có biển cửa hiệu đề: "Đặc sản trống Đọi Tam". Nhiều người lấy làm thắc mắc làng nghề trống Đọi Tam vốn ở xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) sao lại có ở Ninh Bình? Trả lời cho câu hỏi ấy chính là câu chuyện về anh Phạm Công Thăng, một chàng trai làng Đọi Tam đã tìm đến mảnh đất Cố đô khởi nghiệp.

    Trao bằng công nhận làng nghề, nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

    Trao bằng công nhận làng nghề, nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

    Kinh tế-

    Hội đồng xét duyệt công nhận làng nghề, nghệ nhân và bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh vừa tổ chức trao bằng công nhận làng nghề, làng có nghề truyền thống và nghệ nhân thủ công mỹ nghệ năm 2014 cho 4 làng nghề và 20 nghệ nhân thủ công mỹ nghệ.

    Doanh nhân của làng nghề thêu

    Doanh nhân của làng nghề thêu

    Kinh tế-

    Ai cũng hiểu động lực của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng đối với Doanh nhân Vũ Thị Hồng Yến, người đang điều hành Doanh nghiệp tư nhân Minh Trang thì dường như yếu tố lợi nhuận chỉ là thứ yếu so với sự yêu nghề thêu ren mỹ nghệ truyền thống của quê hương Văn Lâm (Ninh Hải- Hoa Lư).

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Kinh tế-

    Được coi là thủy tổ của nghề gốm Bát Tràng - một thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, làng nghề gốm Bồ Bát ở làng Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) bị mai một… Trăn trở về một làng nghề truyền thống quý báu của ông cha đang đứng trước nguy cơ thất truyền, một ngày đầu thu, chúng tôi có dịp về thăm làng Bạch Liên.

    Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân - Cơ hội và thách thức mới

    Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân - Cơ hội và thách thức mới

    Kinh tế-

    Đã từ lâu, Ninh Vân (Hoa Lư) được nhiều người biết đến với nghề chế tác đá mỹ nghệ. Sản phẩm đá mỹ nghệ Ninh Vân được thị trường ưa chuộng từ mẫu mã cho đến chất đá. Phát huy truyền thống của làng nghề, những năm gần đây, nghề chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân được quan tâm đầu tư và ngày càng phát triển.

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Kinh tế-

    Được hình thành từ những năm cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX, làng nghề gốm Gia Thủy (Nho Quan) trước kia được nhiều người biết đến là một làng quê nổi tiếng về các mặt hàng gốm như nồi, niêu, chum, vại... Những năm gần đây, sự khó khăn về vốn, mặt bằng sản xuất, thu nhập bấp bênh… và sự thờ ơ của thế hệ trẻ là những nguyên nhân làm cho làng gốm đứng trước nguy cơ bị mai một.

    Người thợ đá trẻ yêu nghề

    Người thợ đá trẻ yêu nghề

    Chính trị-

    Dù tuổi đời con khá trẻ Nguyễn Hữu Việt (sinh năm 1987) đã là giám đốc một doanh nghiệp có tiếng chuyên sản xuất và chế tác đá mỹ nghệ ở làng đá Ninh Vân - một làng nghề nổi tiếng ở miền Bắc với hàng trăm cơ sở chuyên chế tác đá mỹ nghệ. Anh là người Ninh Bình đầu tiên được vinh dự đón nhận Cúp thương hiệu truyền thống gia truyền toàn quốc do Báo Người Hà Nội phối hợp với Tạp chí Sức khỏe & Môi trường và cổng thông tin điện tử www.doanhnhanconghien.vn tổ chức.

    Chuyển biến tích cực trong công tác an toàn vệ sinh lao động ở một làng nghề

    Chuyển biến tích cực trong công tác an toàn vệ sinh lao động ở một làng nghề

    Văn Hóa-

    Phường Ninh Phong (Tp. Ninh Bình) hiện có 140 hộ làm đồ mộc và 17 doanh nghiệp tư nhân sản xuất, chế biến và kinh doanh gỗ, giải quyết việc làm cho khoảng 600 lao động địa phương với mức thu nhập từ 150-300 nghìn đồng/ngày công. Với sự phát triển ổn định, hàng năm làng mộc Ninh phong đã đóng góp trên 30% tổng thu nhập của toàn xã.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long