Logo

    Tìm kiếm: làng nghề truyền thống

    58 kết quả được tìm thấy

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Trong 150 sản phẩm tiêu biểu từ các làng nghề truyền thống được các đơn vị sản xuất mang đến trưng bày, giới thiệu mẫu làm quà lưu niệm cho khách du lịch trong đợt bình chọn do Sở Du lịch tổ chức thì Công ty TNHH Đổi Mới đã có tới 50 sản phẩm. Gian trưng bày vượt trội về số lượng của Công ty đã tạo ấn tượng mạnh, nhất là sự tinh xảo và đa dạng mẫu mã các sản phẩm làm từ nguyên liệu khá dồi dào ở tự nhiên, lại thân thiện với môi trường với nguyên liệu từ cây cói, bèo tây, đay…

    Khó khăn trong quản lý rượu thủ công ở Lai Thành

    Khó khăn trong quản lý rượu thủ công ở Lai Thành

    Xã hội-

    Xã Lai Thành, huyện Kim Sơn hiện có trên 400 hộ làm nghề nấu rượu và đã được UBND tỉnh công nhận là Làng nghề từ năm 2015. Mặc dù quy định các hộ nấu rượu nhỏ lẻ, các làng nghề truyền thống phải đăng ký với chính quyền địa phương nơi sản xuất, phải được cấp huyện trở lên cấp giấy phép và khi lưu hành trên thị trường phải có tem, nhãn mác theo quy định tại Nghị định số 94/2012/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ năm 2013, nhưng đến nay vẫn chưa hộ sản xuất rượu nào ở Lai Thành có giấy phép theo quy định này.

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Công nghiệp-

    Hiện nay huyện Yên Mô có 11 làng nghề truyền thống cấp tỉnh và 1 làng có nghề (làng nghề Gốm Bồ Bát, xã Yên Thành). Nhờ thực hiện tốt các giải pháp duy trì và phát triển làng nghề, đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trên địa bàn huyện.

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Thời sự-

    Hoa Lư, Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, nơi phát tích của ba triều đại: Đinh- tiền Lê- Lý. Thiên nhiên cũng ban tặng cho Hoa Lư nhiều danh lam thắng cảnh với những giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc nằm trong Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - như: Di tích Cố đô Hoa Lư; Danh thắng Tràng An - Tam Cốc; làng nghề truyền thống thêu Ninh Hải, đá mỹ nghệ Ninh Vân...

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Kinh tế-

    Năm 2015, cùng với sự hỗ trợ của tỉnh, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã phát huy nội lực, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn.

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Kinh tế-

    Nho Quan là địa bàn sinh sống của số đông người dân tộc Mường Ninh Bình, những bản sắc văn hóa đặc trưng vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn, bên cạnh đó là sự duy trì các nghề thủ công truyền thống qua nhiều thế hệ. Do đó, Nho Quan có thế mạnh và tiềm năng về du lịch cộng đồng. Với những lợi thế đó, Đảng bộ huyện Nho Quan xác định đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống làm nền tảng phát triển du lịch là hướng đi cần thiết.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Cải cách hành chính-

    Gia Thủy là xã miền núi của huyện Nho Quan, với diện tích là 617,54 ha, xã có 1.620 hộ, 6.367 người, sinh sống ở 12 khu dân cư. Trong những năm qua, lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống có chuyển biến tích cực, góp phần đưa giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng của xã từ 45% năm 2010 lên 54% năm 2014.

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Du Lịch-

    Ngày 4/8, tại Khách sạn Tam Cốc (Ninh Hải, Hoa Lư), Sở Văn hóa- Thể thao & Du lịch phối hợp với Ban quản lý Dự án Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch ở làng nghề truyền thống cho 50 người là cán bộ đang phụ trách hoạt động làng nghề, đại diện các hộ gia đình, các tổ hợp, doanh nghiệp đang tham gia sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh.

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Việc phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Nhiều năm qua, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề mộc Phúc Lộc của địa phương.

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang

    Kinh tế-

    Làng nghề mây tre đan Đồng Nang ở xã Văn Phú (huyện Nho Quan) được UBND tỉnh công nhận năm 2013. Trước tác động của cơ chế thị trường và quá trình công nghiệp hóa, nhiều làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một, nhưng ở làng nghề mây tre đan Đồng Nang đã từ nhiều năm nay, chưa một ngày vắng bóng sản phẩm…

    Hoa Lư: Đa dạng hình thức tuyên truyền phụ nữ thực hiện văn minh du lịch

    Hoa Lư: Đa dạng hình thức tuyên truyền phụ nữ thực hiện văn minh du lịch

    Du Lịch-

    Ở Hoa Lư, cùng với việc duy trì các làng nghề truyền thống, hoạt động du lịch trên địa bàn phát triển trong những năm gần đây đã góp phần cải thiện đáng kể đời sống của người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ, bởi đây là đối tượng chính tham gia vào các dịch vụ du lịch.

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Kinh tế-

    Được coi là thủy tổ của nghề gốm Bát Tràng - một thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, làng nghề gốm Bồ Bát ở làng Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) bị mai một… Trăn trở về một làng nghề truyền thống quý báu của ông cha đang đứng trước nguy cơ thất truyền, một ngày đầu thu, chúng tôi có dịp về thăm làng Bạch Liên.

    Xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống

    Xây dựng thương hiệu cho làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, các làng nghề truyền thống tại tỉnh ta đang được khôi phục và ngày càng phát triển, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi địa phương. Tuy nhiên sự phát triển đó còn nhiều hạn chế, trong đó nhiều làng nghề chưa xây dựng được thương hiệu riêng hoặc chưa mặn mà với vấn đề xây dựng thương hiệu, dẫn đến khó khăn trong tìm kiếm thị trường, giảm giá trị sản xuất.

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    Những người thổi hồn vào đất

    Những người thổi hồn vào đất

    Xã hội-

    Không nhộn nhịp, chẳng có tiếng ồn... như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện lên mộc mạc, sạch sẽ với những ngôi nhà nhỏ ẩn hiện bên con đường làng.

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước suy giảm, hàng loạt các khó khăn như mất thị trường, thiếu vốn, giá cả đầu vào tăng cao... đang là những thách thức đối với các làng nghề thủ công truyền thống. Những làng nghề đã làm nên sắc thái của mỗi vùng quê giờ đang có nguy cơ mai một. Tuy nhiên trong số đó vẫn có nhiều làng nghề duy trì và phát triển tìm được hướng đi riêng trong giai đoạn hiện nay. Để vực dậy và duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, đưa làng nghề trở về đúng vị trí của nó đòi hỏi phải có một quá trình "tái cơ cấu" làng nghề. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Trung Kiên, Phó Giám đốc Sở Công thương. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Công nghiệp-

    Cuộc thi thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2013 do Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công thương) tổ chức đã thu hút được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là các địa phương. Các làng nghề truyền thống đã tích cực vận động các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các cơ sở và cá nhân sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ tham gia. Cuộc thi bước đầu đã khơi dậy được tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa phương.

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Xã hội-

    Là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, Yên Mô có thuận lợi để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo các mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Với sự quan tâm và đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống, nhiều lao động nông thôn trong huyện đã có thêm nghề trong tay, góp phần giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Kinh tế-

    Môi trường làng nghề bị ô nhiễm đang là một vấn đề lo ngại của các địa phương có làng nghề trong cả nước. Hiện nay, tỉnh ta có hàng trăm làng nghề truyền thống và nghề mới phát sinh, trong đó có 69 làng nghề được công nhận là làng nghề cấp tỉnh. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân các địa phương, song đi liền với đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của một bộ phận người dân.

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Công nghiệp-

    Đã có rất nhiều ý kiến, giải pháp, quy hoạch của những tổ chức, cá nhân tâm huyết, của các ngành chức năng, các địa phương về bảo tồn, phát triển làng nghề và văn hóa làng nghề được đưa ra nhằm tìm lời giải cho bài toán khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. Làm sao để vừa gìn giữ được tài sản văn hóa vô giá này, vừa phát huy được hiệu quả kinh tế của các làng nghề. Tuy nhiên các làng nghề trong tỉnh đều đang đứng trước nhiều thách thức mà không thể vượt qua được trong ngày một, ngày hai.

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Công nghiệp-

    Theo quy hoạch ban đầu thì đến năm 2030, số làng có nghề trong tỉnh đạt 362 làng, chiếm 25,39% số tổng số làng trong tỉnh và số làng nghề được tỉnh công nhận lên 144 làng. Điều này rất phù hợp với chủ trương của Nhà nước khi xây dựng nông thôn mới là xây dựng mỗi làng một nghề. Thế nhưng, trước những khó khăn của việc bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay thì việc nhân rộng các mô hình làng nghề cũng như đưa nghề mới vào các địa phương là một vấn đề nan giải. Muốn làm được điều này cần có sự vào cuộc đồng bộ từ chính sách đến thực hiện chứ không phải là "hô khẩu hiệu". Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống chỉ thực hiện được khi người lao động sống được bằng nghề.

    Những người giữ "linh hồn" cho các làng nghề

    Những người giữ "linh hồn" cho các làng nghề

    Xã hội-

    Vực dậy các làng nghề truyền thống hiện nay, ngoài nỗ lực và giải pháp của mỗi địa phương thì vai trò của người cao tuổi là hết sức quan trọng bởi họ chính là những người nắm giữ các bí quyết, kinh nghiệm làm nghề và có thời gian gắn bó lâu dài với nghề.

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Kinh tế-

    Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long