Logo

    Tìm kiếm: nghề truyền thống

    97 kết quả được tìm thấy

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Đẩy mạnh dịch vụ đo giám sát ảnh hưởng nổ mìn

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Đẩy mạnh dịch vụ đo giám sát ảnh hưởng nổ mìn

    Kinh tế-

    Thời gian qua, với mục tiêu "An toàn - Chất lượng - Hiệu quả - Phát triển", Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO đã có sự phát triển nhanh chóng, bền vững cả về chiều rộng cũng như chiều sâu với địa bàn hoạt động rộng khắp trên 8 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Trung Bộ gồm Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Đặc biệt, thời gian gần đây, Công ty đã áp dụng nhiều dịch vụ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh ngoài những ngành nghề truyền thống, trong đó có dịch vụ đo giám sát ảnh hưởng nổ mìn, bước đầu được các địa phương, sở ngành liên quan ghi nhận, đánh giá cao.

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Xã hội-

    *Nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (huyện Nho Quan) đã có từ lâu đời, đến những bậc cao niên trong làng cũng không biết chính xác nghề được hình thành từ bao giờ. Chỉ biết, mỗi người dân khi lớn lên đều biết rất rõ và thành thạo các công đoạn của nghề mộc, như chạm, đục, đẽo, đánh bóng, phun sơn... Và cứ từ đời này qua đời khác, nghề "cha truyền, con nối" được lưu giữ và phát triển thành nghề truyền thống và được công nhận làng nghề cấp tỉnh.

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Xã hội-

    Tháng Ba, nắng dịu nhẹ, chúng tôi trở lại thăm làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan). Không nhộn nhịp, ồn ã, chẳng có nước thải hay khói bụi như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện ra mộc mạc, sạch sẽ. Theo cách lý giải của những người thợ làm gốm, làng nghề sạch sẽ, ngăn nắp ấy là bởi có sự chăm chút, chỉn chu của những người phụ nữ- đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong số thợ gốm ở đây.

    Khánh Thiện chú trọng phát triển làng nghề ẩm thực truyền thống

    Khánh Thiện chú trọng phát triển làng nghề ẩm thực truyền thống

    Văn Hóa-

    Nổi tiếng với nghề làm bún, bánh ẩm thực truyền thống hàng trăm năm qua, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) luôn chú trọng lưu giữ và phát triển nghề truyền thống của địa phương, trở thành nét đẹp văn hóa riêng của đất và người nơi đây. Làng nghề ẩm thực truyền thống không chỉ giải quyết việc làm cho người dân những lúc nông nhàn, mà còn góp phần cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho nhiều gia đình trong xã.

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Xã hội-

    Thôn Vân Thị, xã Gia Tân (Gia Viễn) nổi tiếng với nghề đan cót truyền thống hàng trăm năm nay và được xem là một trong những ngành nghề tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Trong bối cảnh cơ chế thị trường phát triển mạnh, nhiều sản phẩm tiêu dùng công nghiệp ra đời đã khiến cho nhiều làng nghề thủ công truyền thống lao đao thì tại Gia Tân, cấp ủy, chính quyền xã cùng người dân thôn Vân Thị vẫn đang nỗ lực bảo tồn và gìn giữ nghề truyền thống của quê hương.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Gia đình hạnh phúc của một nghệ nhân

    Gia đình hạnh phúc của một nghệ nhân

    Văn Hóa-

    Gia đình ông Vũ Văn Hạnh, phố Đức Thế, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) được biết đến là gia đình văn hóa tiêu biểu của phường nhiều năm trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống ông cha đem lại cuộc sống sung túc và xây dựng gia đình hạnh phúc, con cái thành đạt.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Nhiều hoạt động văn hóa về đêm thu hút khách du lịch

    Nhiều hoạt động văn hóa về đêm thu hút khách du lịch

    Văn Hóa-

    Nằm trong chuỗi hoạt động tuần du lịch Ninh Bình "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An", nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật và du lịch đặc sắc: phố đi bộ và khu chợ ẩm thực đã thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước đổ về đây để được thưởng thức những món ăn đặc sản của vùng quê, món quà lưu niệm của các làng nghề truyền thống, những tiết mục nghệ thuật hát chèo, xẩm, biểu diễn múa rối nước .... sẽ diễn ra từ ngày 9/6 đến hết ngày 16/6/2018.

    Cây thông Noel được làm từ 6.000 chiếc nồi đất

    Cây thông Noel được làm từ 6.000 chiếc nồi đất

    Giải trí-

    Nhằm quảng bá sản phẩm làng nghề truyền thống, người dân xã Trù Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đã có ý tưởng tạo dựng cây thông Noel được làm từ 6.000 chiếc nồi đất.

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, làng nghề đã đóng vai trò là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế... Do vậy, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ là gìn giữ yếu tố văn hóa mà còn có tác dụng rõ rệt đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    Người cán bộ Hội phụ nữ làm kinh tế giỏi

    Người cán bộ Hội phụ nữ làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Chị Mai Thị Phi, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Chấn Lữ, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư được nhiều người trong làng, trong xã biết đến bởi những nỗ lực vượt khó của chị và gia đình đã vươn lên làm giàu bằng chính nghề truyền thống của quê hương. Xưởng sản xuất đá mỹ nghệ của gia đình chị đã giúp cho nhiều lao động địa phương có thêm thu nhập, việc làm thường xuyên.

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Trong 150 sản phẩm tiêu biểu từ các làng nghề truyền thống được các đơn vị sản xuất mang đến trưng bày, giới thiệu mẫu làm quà lưu niệm cho khách du lịch trong đợt bình chọn do Sở Du lịch tổ chức thì Công ty TNHH Đổi Mới đã có tới 50 sản phẩm. Gian trưng bày vượt trội về số lượng của Công ty đã tạo ấn tượng mạnh, nhất là sự tinh xảo và đa dạng mẫu mã các sản phẩm làm từ nguyên liệu khá dồi dào ở tự nhiên, lại thân thiện với môi trường với nguyên liệu từ cây cói, bèo tây, đay…

    Khó khăn trong quản lý rượu thủ công ở Lai Thành

    Khó khăn trong quản lý rượu thủ công ở Lai Thành

    Xã hội-

    Xã Lai Thành, huyện Kim Sơn hiện có trên 400 hộ làm nghề nấu rượu và đã được UBND tỉnh công nhận là Làng nghề từ năm 2015. Mặc dù quy định các hộ nấu rượu nhỏ lẻ, các làng nghề truyền thống phải đăng ký với chính quyền địa phương nơi sản xuất, phải được cấp huyện trở lên cấp giấy phép và khi lưu hành trên thị trường phải có tem, nhãn mác theo quy định tại Nghị định số 94/2012/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ năm 2013, nhưng đến nay vẫn chưa hộ sản xuất rượu nào ở Lai Thành có giấy phép theo quy định này.

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Công nghiệp-

    Hiện nay huyện Yên Mô có 11 làng nghề truyền thống cấp tỉnh và 1 làng có nghề (làng nghề Gốm Bồ Bát, xã Yên Thành). Nhờ thực hiện tốt các giải pháp duy trì và phát triển làng nghề, đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trên địa bàn huyện.

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Thời sự-

    Hoa Lư, Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, nơi phát tích của ba triều đại: Đinh- tiền Lê- Lý. Thiên nhiên cũng ban tặng cho Hoa Lư nhiều danh lam thắng cảnh với những giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc nằm trong Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - như: Di tích Cố đô Hoa Lư; Danh thắng Tràng An - Tam Cốc; làng nghề truyền thống thêu Ninh Hải, đá mỹ nghệ Ninh Vân...

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới (NTM) của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn. Hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân và các đối tượng khách hàng khác ở nông thôn đã được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo và làm giàu. Vốn đầu tư tín dụng ngân hàng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, cơ cấu mùa vụ, tạo điều kiện cải tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống, đảm bảo an sinh xã hội ở nông thôn.

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Tăng cường hỗ trợ các làng nghề phát triển

    Kinh tế-

    Năm 2015, cùng với sự hỗ trợ của tỉnh, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đã phát huy nội lực, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phương, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn.

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Kinh tế-

    Nho Quan là địa bàn sinh sống của số đông người dân tộc Mường Ninh Bình, những bản sắc văn hóa đặc trưng vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn, bên cạnh đó là sự duy trì các nghề thủ công truyền thống qua nhiều thế hệ. Do đó, Nho Quan có thế mạnh và tiềm năng về du lịch cộng đồng. Với những lợi thế đó, Đảng bộ huyện Nho Quan xác định đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống làm nền tảng phát triển du lịch là hướng đi cần thiết.

    Yên Mô: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, sản xuất công nghiệp - TTCN của huyện Yên Mô phát triển khá mạnh cả về quy mô và giá trị sản xuất. Năm 2010, giá trị sản xuất CN-TTCN đạt gần 121 tỷ đồng và đến năm 2015, giá trị sản xuất CN-TTCN toàn huyện ước đạt trên 543 tỷ đồng, tăng 4,5 lần so với năm 2010. Các nghề truyền thống được duy trì, phát triển bền vững, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động nông thôn.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Cải cách hành chính-

    Gia Thủy là xã miền núi của huyện Nho Quan, với diện tích là 617,54 ha, xã có 1.620 hộ, 6.367 người, sinh sống ở 12 khu dân cư. Trong những năm qua, lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống có chuyển biến tích cực, góp phần đưa giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng của xã từ 45% năm 2010 lên 54% năm 2014.

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệm ở làng nghề truyền thống

    Du Lịch-

    Ngày 4/8, tại Khách sạn Tam Cốc (Ninh Hải, Hoa Lư), Sở Văn hóa- Thể thao & Du lịch phối hợp với Ban quản lý Dự án Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức về du lịch ở làng nghề truyền thống cho 50 người là cán bộ đang phụ trách hoạt động làng nghề, đại diện các hộ gia đình, các tổ hợp, doanh nghiệp đang tham gia sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long