Logo

    Tìm kiếm: nghề truyền thống

    97 kết quả được tìm thấy

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Kinh tế-

    Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …

    Gia Trung phát triển nghề truyền thống

    Gia Trung phát triển nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Ở xã Gia Trung (Gia Viễn) có 2/10 xóm phát triển khá mạnh nghề vận tải thủy nội địa ở thôn Điềm Khê và nghề mây tre đan truyền thống ở thôn An Thái. Chỉ riêng 2 nghề này đã góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho hơn 1.000 lao động địa phương với thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp.

    Thanh niên Hoa Lư góp phần duy trì làng nghề truyền thống

    Thanh niên Hoa Lư góp phần duy trì làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Những năm qua, bằng nhiều cách làm sáng tạo, thu hút tuổi trẻ Hoa Lư tham gia vào các làng nghề truyền thống, tổ chức Đoàn nơi đây đã góp phần duy trì làng nghề, thúc đẩy KT-XH địa phương phát triển.

    Làm giàu từ nghề truyền thống

    Làm giàu từ nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Sau 20 năm với sự nỗ lực cố gắng hết mình, chàng thanh niên Tạ Văn Động đã trở thành ông chủ của Doanh nghiệp tư nhân Trường Sơn (Cụm công nghiệp làng nghề Ninh Phong), chuyên sản xuất các đồ gỗ mỹ nghệ, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức thu nhập khá.

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, nhiều ngành nghề truyền thống ở Ninh Bình đã được đầu tư khôi phục, phát triển. Nhưng làm thế nào để người dân giữ được nghề và sống được với nghề, từ đó xây dựng được thương hiệu hàng Việt vẫn là một bài toán khó.

    Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh nơi du lịch, lễ hội

    Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh nơi du lịch, lễ hội

    Tin Tức-

    Với hơn 800 di tích, danh lam thắng cảnh, trong đó có 78 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 160 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, được xây dựng, quy hoạch thành 7 khu du lịch với 9 tuyến nội tỉnh và 10 tuyến liên tỉnh cùng 76 lễ hội truyền thống, sự đa dạng của văn hóa dân gian với những làn điệu chèo cổ, nghệ thuật hát xẩm làm say lòng người và sự phong phú về văn hóa ẩm thực, sự đa dạng của các ngành nghề truyền thống, Ninh Bình đã và đang thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong và ngoài nước.

    Thành công nhờ phát triển nghề truyền thống

    Thành công nhờ phát triển nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình làm nghề thêu ren truyền thống tại làng nghề thêu Văn Lâm, chị Vũ Thị Hồng Yến, hiện là Phó Giám đốc Doanh nghiệp thêu Minh Trang (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đã có ý tưởng phát triển, làm giàu từ chính nghề thêu ren truyền thống của gia đình và của làng nghề.

    Duy trì và phát triển nghề cói Kim Sơn.

    Duy trì và phát triển nghề cói Kim Sơn.

    Kinh tế-

    Trải qua quá trình hình thành phát triển với bao thăng trầm, ngày nay nghề cói Kim Sơn đã trở thành nghề truyền thống, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng nghìn người dân trên địa bàn và các xã lân cận ở huyện Yên Mô, Yên Khánh.

    Xây dựng thương hiệu rượu Lai Thành

    Xây dựng thương hiệu rượu Lai Thành

    Kinh tế-

    Là một trong những làng nghề truyền thống đã được UBND tỉnh công nhận, làng rượu Lai Thành (Kim Sơn) được duy trì và phát triển hàng trăm năm nay. Người dân làng nghề cũng không biết chính xác nghề có từ khi nào, chỉ biết từ thời cha ông, nghề nấu rượu đã tồn tại, ngày càng phát triển cho đến ngày nay.

    Để các sản phẩm làng nghề đến được với du khách

    Để các sản phẩm làng nghề đến được với du khách

    Kinh tế-

    Nghị quyết 15-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030ra đời đã tạo động lực, góp phần thúc đẩy các sản phẩm làng nghề truyền thống trong tỉnh phát triển.

    Chợ gốm ven sông Hồng - Quen mà vẫn lạ

    Chợ gốm ven sông Hồng - Quen mà vẫn lạ

    Văn Hóa-

    Chợ gốm ven sông Hồng thuộc địa phận phường Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) với diện tích khoảng 1000m2 là nơi chuyên bán buôn và lẻ đồ gốm sứ của các làng nghề truyền thống như Bát Tràng, Phù Lãng, Đông Triều...

    Yên Mô: Tạo việc làm mới cho 1.800 lao động

    Yên Mô: Tạo việc làm mới cho 1.800 lao động

    Xã hội-

    Thời gian qua, huyện Yên Mô đã tích cực triển khai nhiều giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như: khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nghề truyền thống, tạo điều kiện về vốn để các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh; tăng cường xuất khẩu lao động; mở các lớp đào tạo nghề...

    Người gắn bó với nghề truyền thống

    Người gắn bó với nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên tại làng nghề đá Ninh Vân nên không biết từ khi nào, nghề truyền thống như ngấm sâu vào máu thôi thúc anh Lâm Quang Tạo thành lập doanh nghiệp tư nhân Lâm Tạo (Ninh Vân-Hoa Lư) để sản xuất, kinh doanh đã mỹ nghệ.

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Với chủ đề "Làng nghề truyền thống Xưa và Nay", Hội chợ triển lãm Làng nghề Việt Nam năm 2009 sẽ diễn ra trong dịp Festival nghề truyền thống Huế từ ngày 10 đến 14/6, tại thành phố Huế.

    Nước sạch về Ninh Vân

    Nước sạch về Ninh Vân

    Văn Hóa-

    Về Ninh Vân (Hoa Lư), ấn tượng đầu tiên với chúng tôi là một vùng quê trù phú, giàu có, nổi tiếng với nghề truyền thống chạm khắc đá mỹ nghệ.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Xã hội-

    Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Đến nay, Kim Sơn có 7 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận là làng nghề truyền thống chiếu cói, đó là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) và Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật).

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Kinh tế-

    Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống, như nghề chạm khắc đá Ninh Vân, nghề dệt cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu Văn Lâm.

    Phát triển mạnh nghề truyền thống, hướng giảm nghèo tích cực ở Quang Thiện

    Phát triển mạnh nghề truyền thống, hướng giảm nghèo tích cực ở Quang Thiện

    Nông nghiệp-

    Xã Quang Thiện (Kim Sơn) có 2.800 hộ với trên 9.000 khẩu nhưng diện tích đất nông nghiệp chỉ có 485 ha. Đất chật, người đông nên những năm trước đây, sau mỗi mùa gieo trồng, thu hoạch, người dân ở đây, nhất là lớp thanh niên lại tỏa đi nhiều nơi, vào Nam ra Bắc, làm đủ mọi nghề từ thợ mộc, thợ xây đến bốc vác, đào đãi vàng... nhưng cái nghèo, cái túng vẫn đeo bám họ, thậm chí có người từ bãi đá, bãi vàng trở về còn mang theo bệnh tật và những tệ nạn xã hội, làm mất an ninh thôn xóm.

    Tiềm năng nghề truyền thống Ninh Bình

    Tiềm năng nghề truyền thống Ninh Bình

    Kinh tế-

    Tỉnh Ninh Bình có địa hình đa dạng, với các vùng đồi núi, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng, vùng duyên hải. Từ hàng vạn năm nay, trên địa bàn Ninh Bình đã có con người sinh sống.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long