Logo

    Tìm kiếm: chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    100 kết quả được tìm thấy

    Từng bước xây dựng Ninh Bình thành điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn

    Từng bước xây dựng Ninh Bình thành điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn

    Du Lịch-

    Trong những năm qua, nhất là từ năm 2010 đến nay, du lịch Ninh Bình đã có bước phát triển khá nhanh, đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, mở rộng các mối quan hệ, hợp tác của tỉnh, làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình trong con mắt của bạn bè trong nước và quốc tế. Cũng nhờ đó, tính chuyên nghiệp trong mọi hoạt động du lịch ở Ninh Bình ngày một nâng cao.

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của huyện về việc chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang cấy lúa kết hợp nuôi thủy sản đã giúp nông dân Yên Mô khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, tiềm năng mặt nước, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

    Tọa đàm nhân ngày Doanh nhân Việt Nam

    Tọa đàm nhân ngày Doanh nhân Việt Nam

    Thời sự-

    Ngày 12/10, Đảng ủy khối doanh nghiệp tỉnh tổ chức hội nghị tọa đàm với chủ đề: Doanh nghiệp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Lãnh đạo phát triển làng nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    Cải cách hành chính-

    Gia Thủy là xã miền núi của huyện Nho Quan, với diện tích là 617,54 ha, xã có 1.620 hộ, 6.367 người, sinh sống ở 12 khu dân cư. Trong những năm qua, lĩnh vực phát triển làng nghề truyền thống có chuyển biến tích cực, góp phần đưa giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng của xã từ 45% năm 2010 lên 54% năm 2014.

    Hiệu quả từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở xã Gia Thanh

    Hiệu quả từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở xã Gia Thanh

    Kinh tế-

    Là địa phương nằm ven quốc lộ 1A, trên địa bàn có nguồn khoáng sản dồi dào, phục vụ cho hoạt động khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, nên xã Gia Thanh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế. Trong nhiệm kỳ 2010-2015, Gia Thanh đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân.

    Đảng bộ Sở Nông nghiệp và PTNT: Đơn vị trong sạch, vững mạnh tiêu biểu

    Đảng bộ Sở Nông nghiệp và PTNT: Đơn vị trong sạch, vững mạnh tiêu biểu

    Cải cách hành chính-

    Nhiều năm qua, Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) Ninh Bình đã phát huy vai trò là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lượng đời sống nông dân và phát triển kinh tế chung của tỉnh.

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Việc phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Nhiều năm qua, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề mộc Phúc Lộc của địa phương.

    Tăng cường quản lý, chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, khách sạn

    Tăng cường quản lý, chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, khách sạn

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã có bước phát triển nhanh, đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng các mối quan hệ hợp tác của tỉnh, làm thay đổi hình ảnh của Ninh Bình trong mắt của bạn bè trong nước và quốc tế.

    Xuất khẩu giữ tốc độ tăng trưởng khá

    Xuất khẩu giữ tốc độ tăng trưởng khá

    Kinh tế-

    Mặc dù phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nhưng ngay từ đầu năm, tỉnh và các ngành, địa phương đã triển khai kịp thời các giải pháp tổng thể nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa nên kim ngạch xuất khẩu năm 2014 trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

    Yên Mô, nhiều nỗ lực thực hiện tiêu chí giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Yên Mô, nhiều nỗ lực thực hiện tiêu chí giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Kinh tế-

    Đến hết năm 2014, huyện Yên Mô đã có 1 xã đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới, 15 xã đạt từ 7- 16 tiêu chí. Trong các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tiêu chí về giảm tỷ lệ hộ nghèo được huyện quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo với nhiều giải pháp cụ thể như đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân...

    Quỹ Tín dụng nhân dân Khánh Phú: Nâng cao hiệu quả hoạt động

    Quỹ Tín dụng nhân dân Khánh Phú: Nâng cao hiệu quả hoạt động

    Kinh tế-

    Thành lập năm 1995, qua gần 20 năm phát triển, Quỹ Tín dụng nhân dân (TDND) Khánh Phú (Yên Khánh) luôn phát huy tốt vai trò, hiệu quả tích cực trong khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong cộng đồng, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần đắc lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt đã đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở địa bàn nông thôn.

    Yên Khánh xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa

    Yên Khánh xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, sự chuyển hướng của người tiêu dùng sang những sản phẩm sạch, an toàn, có giá trị dinh dưỡng cao đã mở ra cơ hội thúc đẩy nghề trồng nấm ở Yên Khánh phát triển mạnh. Nghề trồng nấm mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều cây trồng khác, góp phần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

    Kim Sơn, nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo

    Kim Sơn, nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo

    Kinh tế-

    Đến hết năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Kim Sơn chỉ còn 6,74%, giảm 3,25% so với năm trước. Có được kết quả này, bên cạnh nỗ lực vượt khó của bản thân các hộ nghèo, xã nghèo, huyện Kim Sơn đã có nhiều giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương, giải quyết việc làm cho người lao động từ các ngành nghề phi nông nghiệp... Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo.

    Nâng cao vai trò làng nghề trong xây dựng nông thôn mới

    Nâng cao vai trò làng nghề trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, tỉnh ta có tổng số hộ làm nghề trong các làng nghề khoảng 12.500 hộ với tổng số lao động tham gia sản xuất khoảng 22.000 lao động, với mức thu nhập 1,2 triệu đồng/người/tháng. Phát triển làng nghề có vai trò rất quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, không chỉ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn sang hướng phi nông nghiệp mà còn nâng cao thu nhập cho người dân.

    Thu hút đầu tư- Ưu tiên công nghệ cao và sạch

    Thu hút đầu tư- Ưu tiên công nghệ cao và sạch

    Công nghiệp-

    Thời gian qua, công tác thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Xu hướng chung hiện nay là phát triển hiệu quả và bền vững với việc sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch thân thiện với môi trường. Vì vậy, quan điểm và định hướng thu hút đầu tư cũng có sự thay đổi...Để hiểu rõ thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Chí Tình, TUV, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư.

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Xã hội-

    Là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, Yên Mô có thuận lợi để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo các mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Với sự quan tâm và đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống, nhiều lao động nông thôn trong huyện đã có thêm nghề trong tay, góp phần giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

    Nho Quan: Chuyển biến sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch

    Nho Quan: Chuyển biến sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 15 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Với lợi thế là huyện miền núi giàu tiềm năng để phát triển du lịch, những năm qua, huyện Nho Quan đã có những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 13-7-2009 của Tỉnh ủy về phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 17-7-2009 của UBND tỉnh về phát triển du lịch. Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU, ngành du lịch Nho Quan đã có bước phát triển khá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao cuộc sống cho người lao động, đóng góp vào nguồn thu ngân sách của địa phương, làm thay đổi diện mạo của huyện miền núi.

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề

    Kinh tế-

    Môi trường làng nghề bị ô nhiễm đang là một vấn đề lo ngại của các địa phương có làng nghề trong cả nước. Hiện nay, tỉnh ta có hàng trăm làng nghề truyền thống và nghề mới phát sinh, trong đó có 69 làng nghề được công nhận là làng nghề cấp tỉnh. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân các địa phương, song đi liền với đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của một bộ phận người dân.

    Tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường các khu công nghiệp: Cần những giải pháp đồng bộ hơn

    Tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường các khu công nghiệp: Cần những giải pháp đồng bộ hơn

    Công nghiệp-

    Phát triển các KCN là hướng đi phù hợp nhằm tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho đất nước và địa phương. Khu công nghiệp là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, thiên nhiên, năng lượng. Tuy nhiên, vấn đề còn nhiều bất cập hiện nay ở các khu công nghiệp của tỉnh là công tác quản lý, bảo vệ môi trường.

    Khánh Vân tập trung giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Khánh Vân tập trung giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Xã hội-

    Cùng với nghề đan thúng truyền thống, xã Khánh Vân (Yên Khánh) đang tập trung đẩy mạnh việc phát triển các ngành nghề theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người dân lúc nông nhàn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

    Yên Khánh, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Yên Khánh, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Công nghiệp-

    Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện trong nhiều năm luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Tốc độ tăng trưởng năm 2012 đạt 3,1%; tổng giá trị ngành nông, lâm, thủy sản đạt 1.843 tỷ đồng. Cơ cấu ngành trồng trọt-chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực. Giá trị sản xuất trên 1ha canh tác đạt 120 triệu đồng, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Kết quả đầu tư vào các khu công nghiệp

    Kết quả đầu tư vào các khu công nghiệp

    Kinh tế-

    Với chính sách đầu tư thông thoáng, đến nay nhiều dự án đầu tư vào các Khu công nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp.

    Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Tp.Ninh Bình

    Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Tp.Ninh Bình

    Kinh tế-

    Hiện nay, trên địa bàn thành phố có khoảng 800 doanh nghiệp đang hoạt động. Sự phát triển của các doanh nghiệp đã đóng góp vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xây dựng thành phố Ninh Bình ngày càng phát triển.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long