Logo

    Tìm kiếm: xưa

    239 kết quả được tìm thấy

    Ninh Nhất: Phát triển du lịch cộng đồng bền vững

    Ninh Nhất: Phát triển du lịch cộng đồng bền vững

    Du Lịch-

    Xã Ninh Nhất (thành phố Ninh Bình) được quy hoạch trong vùng đệm Di sản Quần thể danh thắng Tràng An, trong đó có thôn Bình Khê nằm trong vùng lõi di sản. Nơi đây còn lưu giữ những nét cổ xưa của làng quê Việt Nam và nhiều công trình kiến trúc tín ngưỡng tôn giáo, di tích lịch sử văn hóa... Đây chính là những yếu tố thuận lợi để thành phố Ninh Bình chọn Ninh Nhất triển khai thực hiện Đề án hỗ trợ mô hình dịch vụ du lịch cộng đồng.

    Dâng hương và triển lãm hơn 300 hiện vật "Côn đảo xưa và nay"

    Dâng hương và triển lãm hơn 300 hiện vật "Côn đảo xưa và nay"

    Thời sự-

    Sáng 11-6, tại Khu tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng (xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long phối hợp cùng Bảo tàng Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tổ chức khai mạc triển lãm "Côn Đảo xưa và nay" nhân Kỷ niệm 106 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng (11-6-1912 - 11-6-2018).

    Nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc trong Lễ hội Tràng An năm 2018

    Nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc trong Lễ hội Tràng An năm 2018

    Văn Hóa-

    Lễ hội Tràng An năm 2018 với chủ đề "Tràng An kết nối di sản" là một trong những chương trình nghệ thuật đặc sắc nằm trong chuỗi các hoạt động Kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt. Trong đó, bên cạnh các hoạt động sân khấu hóa của không gian cổ xưa, còn là các tiết mục, các loại hình âm nhạc đặc sắc đến từ các vùng, miền trên cả nước cùng hội tụ và nhiều hoạt động giao lưu giữa các loại hình nghệ thuật của các nước trong khối ASEAN trên dòng sông Sào Khê.

    Sáng mãi tấm gương người lính cụ Hồ

    Sáng mãi tấm gương người lính cụ Hồ

    Văn Hóa-

    Hơn hai mươi năm công tác trong quân đội, mười lăm năm đảm nhiệm cương vị Trưởng ban Liên lạc Lữ đoàn Hải quân đánh bộ 101 tỉnh Ninh Bình, có thể nói cựu chiến binh Lương Tất Dũng ở xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn đã giành cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Từ khi nghỉ hưu đến nay, bước chân người lính năm xưa vẫn âm thầm đi tìm hài cốt các đồng đội và tích cực vận động nhiều tổ chức, cá nhân chung tay giúp đỡ những đồng chí có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.

    Lễ Đàn Kính Thiên Tràng An

    Lễ Đàn Kính Thiên Tràng An

    Văn Hóa-

    Tối 25/4 (10/3AL), tại Cổng Trời - Chùa Bái Đính, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Lễ Đàn Kính Thiên Tràng An nhằm tái hiện lại bằng hình thức sân khấu hóa Đàn tế Thiên, gợi nhớ về nguồn cội xa xưa, đánh dấu cột mốc lịch sử quan trọng của dân tộc sau 1 nghìn năm Bắc thuộc, cùng cầu nguyện cho đất nước bình an, muôn người hạnh phúc.

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Theo cuốn sách "Bát Tràng-làng nghề, làng văn" của NXB Hà Nội và nhiều cao niên trong nghề gốm của xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội), làng nghề gốm Bát Tràng hiện nay có nguồn gốc xuất xứ tại thôn Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô). Những người thợ làng Bạch Liên năm xưa vào năm 1010 đã theo vua Lý Công Uẩn dời đô ra thành Thăng Long và lập nghiệp tại Bát Tràng.

    Động Người xưa - Dấu ấn của người tiền sử

    Động Người xưa - Dấu ấn của người tiền sử

    Tin Tức-

    Động Người Xưa là di tích cư trú và mộ táng của người tiền sử, một di sản quý giá trong lịch sử phát triển của nhân loại nằm trong Vườn Quốc gia Cúc Phương thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

    Nhớ những con phố với tên gọi xưa

    Nhớ những con phố với tên gọi xưa

    Xã hội-

    Xuân Mậu Tuất này là xuân thứ 11 thành phố Ninh Bình trở thành thành phố. Thành phố Ninh Bình đã có nhiều đổi thay, chuyển mình nhanh chóng cả về phát triển kinh tế lẫn bộ mặt đô thị. Là thành phố, cùng với nhiều nội dung của nếp sống văn minh đô thị được triển khai và duy trì thực hiện, người dân thành phố cũng dần quen với "nhà có số, phố có tên". Thế nhưng, dù khoác lên mình "chiếc áo mới" là những cái tên chính chủ, vẫn còn những con đường, con phố ở thành phố Ninh Bình chưa bao giờ mất đi cái tên cũ mà nhiều người vẫn nôm na gọi bằng tình cảm hết sức thân thương: là phố vịt, phố vải cân, phố ăn vặt…

    Nối những vòng tay nhân ái

    Nối những vòng tay nhân ái

    Xã hội-

    Chúng tôi về thăm gia đình chị Phạm Thị Loan (ảnh dưới), thôn Khê Hạ, xã Yên Đồng (Yên Mô) vào một ngày cuối tháng Chạp. Ngôi nhà cấp 4 xuống cấp khi xưa, nay đã được thay thế bằng ngôi nhà mới, nho nhỏ nhưng kiên cố, ấm áp. "Chẳng còn lo mưa, lo bão nữa cô ạ. Ngôi nhà là ước ao bao năm của mẹ con tôi nay đã trở thành hiện thực. Đó là sự chung tay, hỗ trợ của anh em, họ hàng. Sắp đến Tết rồi, mẹ con tôi cũng sắm sửa vài thứ để trang hoàng cho ngôi nhà. Vẫn còn chưa ra khỏi danh sách hộ nghèo của thôn đâu, song cuộc sống của mẹ con tôi đã có thêm hy vọng"- chị Loan xúc động cho biết.

    Tản mạn về đá Ninh Bình

    Tản mạn về đá Ninh Bình

    Xã hội-

    Những dòng thủ bút tài hoa mà các tao nhân gửi vào những phiến cẩm thạch kia là những minh chứng mà lớp người xưa nhắn gửi cùng mai hậu rằng từ ngàn xưa Ninh Bình vốn đã là miền linh địa, mà đá núi chính là thứ hương hỏa truyền thừa cho mạch đất này.

    Phát lộ hành cung thời Trần trên vùng đất Thái Bình

    Phát lộ hành cung thời Trần trên vùng đất Thái Bình

    Văn Hóa-

    Dựa vào những ghi chép ngắn ngủi trong sử cũ, từ năm 2014 đến nay, các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Kinh thành đã lần tìm và phát hiện những dấu tích còn sót lại của một hành cung thời Trần mang tên Lỗ Giang tại vùng đất cổ, xưa thuộc xã Thâm Động, phủ Long Hưng, nay là xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình).

    Nhớ mãi một thời "Hoa lửa"

    Nhớ mãi một thời "Hoa lửa"

    Văn Hóa-

    50 năm trôi qua, kể từ khi diễn ra cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, nhưng ký ức về các trận đánh, những chiến công vang dội tại nội thành Sài Gòn năm nào vẫn in đậm trong ký ức mỗi người lính về một thời "Hoa lửa", để rồi hôm nay, khi đã vào cái tuổi "xưa nay hiếm", những cựu chiến binh (CCB) một thời "vào sinh ra tử" ấy lại cùng nhau gặp gỡ, ôn lại, nhắc nhớ nhau về những ngày tháng không thể nào quên, cùng nhau "tiếp lửa" cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước về truyền thống yêu nước của dân tộc, hun đúc thêm tình yêu quê hương, đất nước cho các em.

    Nêu gương trong phong trào xây dựng nông thôn mới

    Nêu gương trong phong trào xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Mặc dù đã ở vào cái tuổi xưa nay hiếm, song cụ Nguyễn Mạnh Tuấn ở thôn Trại Lạo, xã Đồng Phong (huyện Nho Quan) vẫn tích cực tham gia đóng góp vật chất và tâm huyết góp phần xây dựng thôn, xóm ngày càng khang trang, sạch đẹp. Trong thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới, cụ Tuấn và con cháu trong gia đình cụ đã tích cực đóng góp hơn 600 triệu đồng để xây dựng các công trình văn hóa ở địa phương.

    Trở lại tuổi thơ với 'Cây chuối non đi giày xanh' của Nguyễn Nhật Ánh

    Trở lại tuổi thơ với 'Cây chuối non đi giày xanh' của Nguyễn Nhật Ánh

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Khép lại những dằn vặt, giằng xé nội tâm của các nhân vật khi ở ngã ba đường, những sai lầm, vấp ngã trong quá trình trưởng thành ở"Ngày xưa có một chuyện tình"(2016), Nguyễn Nhật Ánh quay trở lại với thế giới tuổi thơ trong veo bằng sáng tác mới nhất - truyện dài"Cây chuối non đi giày xanh."

    Thận trọng với từ thiện "không trong sáng"

    Thận trọng với từ thiện "không trong sáng"

    Văn Hóa-

    Xưa nay, việc giúp đỡ người nghèo, người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống là hành động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý tương thân tương ái của dân tộc. Nhờ sự tác động tích cực của truyền thông mà những việc làm thiện nguyện ngày càng được biết đến rộng rãi. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, hoạt động từ thiện đã ít nhiều biến tướng, người ta đi làm từ thiện không đơn thuần là giúp người mà còn để giúp mình đạt được những "mục đích" khác nhau.

    Độc đáo không gian văn hóa lịch sử ở Đền Thái Vi

    Độc đáo không gian văn hóa lịch sử ở Đền Thái Vi

    Tin Tức-

    Nằm giữa một vùng non nước hữu tình nên thơ, đền Thái Vi không chỉ là là một ngôi đền cổ linh thiêng từ ngàn xưa, mà đây còn là di tích lịch sử vô cùng quý báu, gắn liền với lịch sử triều đại nhà Trần trên vùng đất cố đô Hoa Lư.

    Lão thành cách mạng Phạm Văn Oanh một đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng

    Lão thành cách mạng Phạm Văn Oanh một đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng

    Chính trị-

    Đầu tháng 11, chúng tôi về xã Khánh Thượng (Yên Mô) và may mắn được gặp gỡ, trò chuyện với lão thành cách mạng Phạm Văn Oanh (ảnh) - một trong 3 đảng viên đầu tiên của chi bộ xã Đồng Phú (tiền thân của Đảng bộ xã Khánh Thượng ngày nay). Lão thành cách mạng Phạm Văn Oanh dù đã ở tuổi "xưa nay hiếm", sức khỏe giảm sút nhiều song trí tuệ vẫn còn rất minh mẫn. Nụ cười và đôi mắt của cụ luôn ánh lên niềm vui khi kể cho chúng tôi nghe về những kỷ niệm của mình khi tham gia cách mạng và những cảm xúc dâng trào khi được đứng trước Đảng kỳ tuyên thệ.

    Những gợi mở từ "Hội thảo xây dựng và phát triển văn hóa, con người mỗi vùng Kinh đô xưa và nay trong sáng tác VHNT thời kỳ hội nhập và phát triển"

    Những gợi mở từ "Hội thảo xây dựng và phát triển văn hóa, con người mỗi vùng Kinh đô xưa và nay trong sáng tác VHNT thời kỳ hội nhập và phát triển"

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ngày 3/11, tại Ninh Bình đã diễn ra một sự kiện văn hóa rất đáng chú ý là "Hội thảo xây dựng và phát triển văn hóa, con người mỗi vùng Kinh đô xưa và nay trong sáng tác VHNT thời kỳ hội nhập và phát triển". Đây không phải là lần đầu tiên Hội VHNT Ninh Bình đăng cai tổ chức hội thảo này mà trước đây Ninh Bình cũng đã từng là chủ nhà của một hội thảo tương tự.

    Kỳ thú Hải Vân quan

    Kỳ thú Hải Vân quan

    Du Lịch-

    Dọc theo con đường thiên lý Bắc Nam, án ngữ giữa hai địa phương Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng là con đèo Hải Vân hiểm trở từng được mệnh danh là "Thiên hạ đệ nhất hùng quan". Xưa, Hải Vân không chỉ là quan ải trọng yếu nơi cửa ngõ phía Nam kinh thành Huế mà còn nổi tiếng vì nạn giặc cướp, thú dữ hoành hành, nên không chỉ triều đình nhà Nguyễn cho quân lính đồn trú canh phòng mà dân cư trong vùng còn lập nên nhiều đền thờ, tạo nên một bức màn huyền bí xoay quanh những giai thoại thực hư khó đoán.

    Diện mạo mới ở chiến khu xưa

    Diện mạo mới ở chiến khu xưa

    Văn Hóa-

    Quỳnh Lưu (Nho Quan) là căn cứ địa quan trọng của tỉnh trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Cách đây hơn 70 năm, ngày 11/8/1945 đã diễn ra trận đánh lịch sử chống phát xít Nhật, tạo tiền đề cho thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương trong toàn tỉnh, cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Pháp, giành độc lập dân tộc. Truyền thống hào hùng của quê hương là động lực tinh thần để mỗi người Quỳnh Lưu cùng nhau chung sức xây dựng cuộc sống mới trên quê hương chiến khu anh hùng.

    Bước chân người lính giữa đời thường

    Bước chân người lính giữa đời thường

    Xã hội-

    Chiến tranh đã lùi xa, những người chiến sỹ trẻ tuổi mà quả cảm năm xưa nay mái tóc đã pha sương. Mang theo mình thương tật, đối mặt với muôn vàn khó khăn trong cuộc sống, với nỗi đau bệnh tật, bằng một tinh thần lạc quan họ đã thành công trong cuộc chiến vượt lên chính mình.

    Vẹn tình đồng đội

    Vẹn tình đồng đội

    Xã hội-

    "Trọn nghĩa nước non, vẹn tình đồng đội" là câu nói chính xác nhất để nói về những người lính chiến đấu trong Trung đoàn 101 Sư đoàn 325 năm xưa (Nay là Lữ đoàn Hải quân đánh bộ 101). Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng đến tận bây giờ các Cựu chiến binh vẫn luôn đau đáu nhớ về những đồng đội cũ đã anh dũng hy sinh cho nền độc lập tự do dân tộc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long