Về hội Hoa Lư, nhớ Kinh đô xưa
Sáng mùng 6-3 năm Kỷ Sửu, một vùng non nước Hoa Lư vang lên tiếng trống, tiếng chiêng báo hiệu mùa lễ hội mới.
Có 239 kết quả được tìm thấy
Sáng mùng 6-3 năm Kỷ Sửu, một vùng non nước Hoa Lư vang lên tiếng trống, tiếng chiêng báo hiệu mùa lễ hội mới.
Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư (xưa kia gọi là Lễ hội Trường Yên, Hội Cờ Lau) thường diễn ra từ ngày mồng tám đến mồng mười tháng Ba âm lịch hàng năm.
Dòng họ Vũ ở xã Định Hóa (Kim Sơn) xưa nay vốn nổi tiếng về nghề y học cổ truyền, con cháu họ Vũ ai cũng sống giản dị, nhân từ, được nhiều người dân trong vùng kính trọng và tin tưởng. Là đời thứ 5 của dòng họ Vũ ở Định Hóa, lương y Vũ Đăng Khoa đang ngày càng làm rạng danh cho dòng họ.
Một nhà khảo cổ đào bới ở Nam Cực và tìm được một xác chết người tiền sử được bảo quản rất nguyên vẹn. Ông ta liền gọi điện đến bảo tàng và thông báo rằng người tiền sử đó chết vì bệnh tim.
Tập thơ "Hoa lau" được Thanh Thản viết khi đã vào tuổi 60, cái tuổi mà các cụ xưa đã tổng kết "Lục thập bất nhập đình chung".
Đã ở vào tuổi "xưa nay hiếm" nhưng ông Đinh Huy Cấn, hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Sơn Thành (huyện Nho Quan) vẫn luôn nhiệt tình với công tác Hội và việc làng, việc xã.
Để có một chú trâu chọi, người dân phải góp tiền rồi cử người tuyển lựa. Người được cử ra để chăm bẵm kiêm huấn luyện viên chính của trâu chọi phải là người có tài, đức và kinh nghiệm…Đó là tục chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Từ khi lớn lên cho đến bây giờ, khi mái đầu đã điểm sương đã tận mắt thấy những cung cách uống rượu xưa và nay rất khác nhau, tôi tự hỏi không biết cách uống nào đúng, cách uống nào sai?
Cổ xưa người ta đã coi hành là thứ thuốc tốt. Trong Đông y cho rằng, hành có tính cay ôn hòa, có tác dụng giải hàn, ôn thông dương khí, giải độc... Phần hành trắng là vị thuốc chính dùng chữa trị phong hàn cảm cúm.
Chư Prông là một huyện biên giới của tỉnh Gia Lai, giáp với nước bạn Campuchia. Đây là dải đất rộng 170 nghìn ha, nằm dưới đỉnh Chư Prông lộng gió. Xưa, những cánh rừng già bạt ngàn dưới chân núi Chư Prông và dòng Ia Đrăng đã bị chiến tranh tàn phá bởi bom cày, đạn xới trở thành vùng đất trống, đồi trọc sau ngày giải phóng, hoang vu, ít bóng người.
Làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến bởi những sản phẩm gốm nổi tiếng độc đáo ghi đậm dấu ấn văn hóa truyền thống hàng trăm năm qua và ngày càng khẳng định thương hiệu làng nghề.
Huyện Yên Mô (xưa có tên là Mô Độ), thuộc tỉnh Ninh Bình vốn là vùng đất hiểm. Vùng đất hiểm trở thành một địa bàn chiến lược, nơi dấu chân tướng lĩnh, quân sĩ đã in từ thời vua Hùng đến thời Quang Trung, nhà Nguyễn và thời đại Hồ Chí Minh.
Nhà văn Lê Minh Khuê đã ví thế hệ thanh niên xung phong (TNXP) năm xưa như thế khi nói về những hy sinh âm thầm, lặng lẽ của họ trong khói lửa khốc liệt của chiến tranh. Khi đất nước hòa bình, họ trở về quê hương, có những người suốt đời đau đớn với những vết thương, nhưng bằng ý chí, nghị lực, họ đã vươn lên khắc phục khó khăn, làm giàu chính đáng, nuôi dạy con cái trưởng thành.
Trời đã gần trưa mà bà ấy vẫn chưa về. Ông Bá đã mấy lần nhìn ra cửa. Kiến đã râm ran bò bụng. Ông định đi làm bữa. Nhưng cái khoản bếp núc này thì phải tay bà ấy mới ngon. Mình mà vào bếp thì lại miếng đậm, miếng nhạt... Nhiều lần bà ấy đã bảo việc này cứ để bà. Ông thì suốt đời làm "sếp", có mấy khi vào bếp đâu. Chả trách các cụ ngày xưa bảo "Quân tử viễn bào trù" - quân tử xa nơi bếp núc. Ông lại mìm cười một mình. Các cụ nói đến hay...