Logo

    Tìm kiếm: xưa

    239 kết quả được tìm thấy

    Đi giữa thu vàng lịch sử

    Đi giữa thu vàng lịch sử

    Thời sự-

    Trở lại Quỳnh Lưu (Nho Quan) vào dịp kỷ niệm Quốc khánh 2-9. Vùng đất chiến khu xưa trong những ngày này rợp cờ đỏ sao vàng. Trò chuyện với các vị lão thành cách mạng ở làng Quỳnh vô tình tôi đã làm sống lại trong các cụ ký ức của cao trào kháng Nhật 69 năm về trước.

    Hồi ức của người chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày

    Hồi ức của người chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày

    Thời sự-

    Gặp ông, mặc dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, dù dáng vẻ gầy gầy, khô sắt nhưng ở ông vẫn toát lên vẻ nhanh nhẹn, ánh mắt kiên cường của một thương binh, một chiến sĩ cộng sản đã từng bị địch bắt, tù đày. Ông là Tống Văn Xuyên ở thôn Cổ Loan 1, xã Ninh Tiến (thành phố Ninh Bình).

    Hành trình nghĩa tình về miền Trung

    Hành trình nghĩa tình về miền Trung

    Văn Hóa-

    Nhân kỷ niệm 67 năm ngày TBLS (27/7/1947 - 27/7/2014), Đoàn đại biểu của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có chuyến hành trình về những địa chỉ đỏ thăm chiến trường xưa tại các tỉnh miền Trung. Cùng tham gia đoàn có các đồng chí: Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Ngô Thanh Bình, TVTU, Chủ nhiệm UBKT tỉnh ủy; Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh; Thiếu tướng Phạm Đức Hòa, TVTU, Giám đốc Công an tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể và LLVT của tỉnh.

    Đoàn đại biểu tỉnh Ninh Bình thăm các địa chỉ đỏ ở miền Trung

    Đoàn đại biểu tỉnh Ninh Bình thăm các địa chỉ đỏ ở miền Trung

    Thời sự-

    Nhân kỷ niệm 67 năm ngày TBLS (27/7/1947 - 27/7/2014), Đoàn đại biểu của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có chuyến hành trình về những địa chỉ đỏ thăm chiến trường xưa tại các tỉnh miền Trung. Cùng tham gia đoàn có các đồng chí: Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Ngô Thanh Bình, TVTU, Chủ nhiệm UBKT tỉnh ủy; Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh; Thiếu tướng Phạm Đức Hòa, TVTU, Giám đốc Công an tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể và LLVT của tỉnh.

    Triển lãm sinh vật cảnh, ảnh nghệ thuật "Thành phố Ninh Bình xưa và nay"

    Triển lãm sinh vật cảnh, ảnh nghệ thuật "Thành phố Ninh Bình xưa và nay"

    Văn Hóa-

    Ngày 12/6, thành phố Ninh Bình đã tổ chức khai mạc triển lãm sinh vật cảnh, ảnh nghệ thuật với chủ đề "Thành phố Ninh Bình xưa và nay". Các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Thắng, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đỗ Phượng, Chủ tịch Hội sinh vật cảnh Việt Nam đã tới dự

    Chiến sĩ Trường Sơn năm xưa làm theo lời Bác

    Chiến sĩ Trường Sơn năm xưa làm theo lời Bác

    Thời sự-

    Trải qua khói lửa, bom đạn của chiến tranh, trở về đời thường, những chiến sỹ bộ đội Trường Sơn năm xưa tiếp tục nêu gương sáng theo lời Bác Hồ dạy, vượt qua khó khăn, vươn lên làm kinh tế, sản xuất, kinh doanh giỏi; đồng thời thể hiện nghĩa cử cao đẹp, đạo lý nghĩa tình đồng đội, hỗ trợ giúp đỡ những đồng đội nghèo, nhất là những nữ bộ đội Trường Sơn và nữ TNXP cô đơn không nơi nương tựa, động viên, giúp họ nỗ lực vượt qua hoàn cảnh, vươn lên ổn định cuộc sống.

    Đại tá Đinh Huy Cẩn và câu chuyện tiếp đạn pháo cao xạ

    Đại tá Đinh Huy Cẩn và câu chuyện tiếp đạn pháo cao xạ

    Chính trị-

    60 năm đã trôi qua nhưng mỗi lần nhớ lại những năm tháng chiến đấu ở chiến trường Điện Biên Phủ, Đại tá Đinh Huy Cẩn (ảnh dưới), sinh năm 1925 tại xã Sơn Thành (Nho Quan) như sống lại một thời trai trẻ, ánh mắt ông bừng sáng lên, những lời kể chân thực của một chứng nhân lịch sử, đem đến cho tôi cảm xúc tự hào về tinh thần chiến đấu của những người lính Điện Biên năm xưa.

    Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

    Tự hào là chiến sĩ Điện Biên

    Chính trị-

    Mỗi chuyến đi dài hơn mười ngày, rong ruổi cùng chiếc xe đạp đã cũ màu thời gian, vượt dốc đèo đến những xã vùng sâu, vùng xa trong huyện. Đó là hành trình của ông Nguyễn Ngọc Quán, thôn Sui, xã Văn Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình) đến từng gia đình đồng đội cũ, những cựu chiến sĩ Điện Biên để thăm hỏi tình hình sức khỏe và ôn lại những câu chuyện ở chiến trường xưa mỗi khi cả nước hân hoan kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ. Động lực để có những chuyến "hành quân" khi tuổi đã về già ấy là ngọn lửa ý chí của những ngày Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên vẹn và thôi thúc bước chân của ông.

    Tổ chức Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương

    Tổ chức Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương

    Tin Tức-

    Ngày 17/4 (tức ngày 18-3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương đã được tổ chức tại đền Trần (đền Nội Lâm - một trong tứ trấn của Kinh đô Hoa Lư xưa) thuộc Khu du lịch tâm linh Tràng An- Bái Đính.

    Nét đẹp ăn trầu chỉ còn trong ký ức?

    Nét đẹp ăn trầu chỉ còn trong ký ức?

    Văn Hóa-

    "Tiện đây ăn một miếng trầu/ Hỏi rằng quê quán ở đâu chăng là?/ Xưa kia ai biết ai đâu/Chỉ vì điếu thuốc, miếng trầu nên quen…" Chẳng biết tự bao giờ, quả cau, miếng trầu đã kết duyên trở thành biểu tượng cho tình yêu thủy chung, son sắt, hay là tượng trưng cho những mối tình thâm giao, tri kỷ.

    Chuyện làm giàu của cựu chiến binh Nguyễn Văn Cận

    Chuyện làm giàu của cựu chiến binh Nguyễn Văn Cận

    Kinh tế-

    Là một điển hình làm kinh tế giỏi của thôn Khánh Ninh, xã Yên Sơn (thị xã Tam Điệp), cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Văn Cận đang sở hữu một cơ ngơi mà nhiều người mơ ước cùng với mô hình kinh tế tổng hợp, mỗi năm cho lợi nhuận hàng trăm triệu đồng. Không có hoa hồng trên con đường làm giàu của người chiến sỹ năm xưa, chỉ có những giọt mồ hôi cùng bước chân kiên cường, để giờ đây, hoa đã nở.

    Lên miền Tây Bắc

    Lên miền Tây Bắc

    Văn Hóa-

    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, thực hiện chỉ đạo của Ban Biên tập nhóm phóng viên Báo Ninh Bình tổ chức chuyến hành trình lên miền Tây Bắc, đến với các địa danh đã đi vào lịch sử của cuộc kháng chiến thực dân Pháp như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu; đến với Điện Biên Phủ - cái tên gắn với chiến công vang dội làm chấn động địa cầu... để thấy rõ hơn tầm vóc, ý nghĩa chiến thắng của cha anh năm xưa và chứng kiến sự đổi thay của miền Tây Bắc hôm nay.

    Nho Quan: Thắm mãi truyền thống "Tương thân, tương ái"

    Nho Quan: Thắm mãi truyền thống "Tương thân, tương ái"

    Xã hội-

    Một ngày đầu xuân, chúng tôi tới thăm gia đình cụ Phạm Văn Chấp (thị trấn Nho Quan). Dường như không khí lạnh bên ngoài đã bị xua tan trong ngôi nhà cấp 4 còn thơm nồng mùi vữa. Ở tuổi xưa nay hiếm, khi nhắc đến ngôi nhà vừa được xây mới, ánh mắt cụ Chấp hiện rõ niềm vui khôn tả.

    Ninh Bình - Nét đẹp văn hóa đầu xuân

    Ninh Bình - Nét đẹp văn hóa đầu xuân

    Tin Tức-

    Tục xin chữ, cho chữ - Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hóa người Việt, thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…

    Nét xưa… giữa phố

    Nét xưa… giữa phố

    Văn Hóa-

    Ẩn khuất sau phố phường đông vui nhộn nhịp, sau những ngôi nhà cao tầng, ta bắt gặp một khoảng không trầm lắng, ở đó có những giếng làng. Trong hành trình từ làng lên phố, nhiều thứ đã thay đổi, những nếp nhà lá, nhà ngói đã thay bằng nhà xây cao tầng, nghề nông cũng không còn, tên làng nay đổi thành tên phố…, duy chỉ có giếng làng là vẫn còn nguyên tên gọi mà sự hiện hữu của nó luôn gợi trong mỗi người nhớ về một thời đã xa

    Bạc Liêu - Đất tài tử

    Bạc Liêu - Đất tài tử

    Tin Tức-

    Không biết đất tạo ra duyên hay duyên tự tìm đến đất mà xưa nay Bạc Liêu luôn là miền đất "dập dìu tài tử". Sống lạc quan, yêu đời như tài tử, sáng tác một cách tài tử, ca đờn cũng tài tử rồi cái tính cũng hào phóng đến rất ư là… tài tử! Thế rồi, tinh hoa văn hóa cũng tỏa ra từ cái chất tài tử ấy…

    Sáng mãi phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ"

    Sáng mãi phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ"

    Văn Hóa-

    Trở từ chiến trường ác liệt, những người lính kiên cường năm xưa tiếp tục làm chủ "mặt trận" thời bình, phát huy truyền thống "Bộ đội Cụ Hồ" đóng góp vào sự phát triển của quê hương, đất nước. Nhân kỷ niệm 24 năm ngày thành lập Hội CCB Việt Nam (6/12/1989- 6/12/2013), phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đỗ Hồng Thái, Chủ tịch Hội CCB Kim Sơn. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:

    Cần có giải pháp khôi phục, bảo tồn Làng cổ ở Trường Yên

    Cần có giải pháp khôi phục, bảo tồn Làng cổ ở Trường Yên

    Văn Hóa-

    Nằm ở khu vực trung tâm kinh thành Hoa Lư xưa, xã Trường Yên có lịch sử cách đây hàng nghìn năm, vì vậy, những ngôi làng cổ ở đây tích tụ trong mình biết bao những trầm tích về văn hóa, lịch sử và kiến trúc. Với những lý do khác nhau, những giá trị ấy đến nay đã bị mai một ít nhiều.

    Tác dụng thật sự của rau diếp là gì?

    Tác dụng thật sự của rau diếp là gì?

    Khoa học - Công nghệ-

    Gần đây, nhiều trang báo mạng đưa tin: Nhà Ai Cập học Salima Ikram tại Đại học quốc tế Hoa Kỳ (thủ đô Cairo) mới đây đã công bố công trình nghiên cứu dài hơi của mình về chuyện ăn uống của các vị vua chúa thời xưa ở đất nước này. Dựa vào các văn tự cổ, hình vẽ, truyền thuyết…, vị tiến sĩ này đi đến một kết luận: Từ hơn 2000 năm trước công nguyên, rau diếp đã được các bậc tiền bối sử dụng như là một vị thuốc tăng cường sinh lý. Cùng với xà lách, chúng thậm chí còn được phong là hiện thân của vị thần tình dục và sinh sản, theo tín ngưỡng vào thời điểm ấy.

    Phong trào thi đua khuyến học phát triển ngày càng mạnh mẽ

    Phong trào thi đua khuyến học phát triển ngày càng mạnh mẽ

    Suc khỏe và đời sống-

    Ninh Bình là một vùng quê có truyền thống hiếu học. Ngay từ thời xưa các bậc cha mẹ, ông bà dù trong gia đình còn nhiều khó khăn về kinh tế nhưng đã cố gắng cho con đến trường xin thầy "kiếm dăm ba chữ" để con em mình được đi học. Chính nhờ truyền thống ấy màngay từ khi có tổ chức Hội Khuyến học các cấp (năm 2000), phong trào thi đua xây dựng gia đình, dòng họ hiếu học, cộng đồng khuyến học được phát động và phát triển năm sau cao hơn năm trước.

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xưa đã nổi tiếng với nhiều nghề truyền thống như đan cói ở Kim Sơn, chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu Ninh Hải (Hoa Lư), nghề khâu nón ở Gia Thịnh (Gia Viễn)... Trong quá trình bảo tồn và phát triển làng nghề, làm sao để các làng không chỉ giữ được nghề mà còn phát triển hơn nữa? Đó vẫn là những câu hỏi đặt ra cho các cấp, ngành chức năng và chính những người lao động.

    Thương binh Đặng Ngọc Toàn làm kinh tế giỏi

    Thương binh Đặng Ngọc Toàn làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên ở làng Hiếu Thiện, xã Khánh Thiện (huyện Yên Khánh), vốn là chiến khu kháng chiến xưa, cũng như lớp trẻ quê hương thời đó, năm 1970 Đặng Ngọc Toàn đã viết đơn tình nguyện gia nhập quân đội, vượt Trường Sơn vào Nam đánh Mỹ. Sau ngày thống nhất đất nước, do sức khỏe giảm sút, hoàn cảnh gia đình lại khó khăn, tháng 5-1976, anh Đặng Ngọc Toàn được cấp trên cho ra quân, xếp hạng thương binh 4/4.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long