Logo

    Tìm kiếm: xưa

    239 kết quả được tìm thấy

    Làm mô hình đa canh, lão nông thu hàng trăm triệu đồng

    Làm mô hình đa canh, lão nông thu hàng trăm triệu đồng

    Nông nghiệp-

    Ở tuổi "xưa nay hiếm" nhưng ông Trần Văn Bảo (77 tuổi), ở xóm 9, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn vẫn không ngừng chinh phục mảnh đất trũng lầy để biến nó thành mô hình kinh tế đa canh, mang lại thu nhập cho gia đình.

    Lưu giữ hồn quê

    Lưu giữ hồn quê

    Nông nghiệp-

    Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, diện mạo nông thôn trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc. Cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư khang trang, kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao nhưng ở mỗi làng quê vẫn giữ được bản sắc riêng, vẫn còn đó cổng làng, cây đa - bến nước - sân đình, gợi cho ta nhớ về một làng quê Việt Nam thời xa xưa.

    Kỳ I: Làng chèo An Hòa và huyền thoại gánh hát của cụ Trùm Tiêu

    Kỳ I: Làng chèo An Hòa và huyền thoại gánh hát của cụ Trùm Tiêu

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Hoa Lư xưa vốn là mảnh đất của những huyền thoại và trầm tích văn hóa. Qua thời gian, nền kinh tế thị trường và công cuộc đô thị hóa tuy có làm khuất lấp đi ít nhiều những giá trị truyền thống, tuy nhiên trong sâu thẳm mạch nguồn văn hóa của mảnh đất này vẫn hiện hữu âm thầm một dòng chảy. Đó chính là dòng chảy của âm nhạc với cái nôi nuôi dưỡng là làng chèo An Hòa.

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Công nghiệp-

    Trải qua bao thăng trầm với những lứa thợ đầu tiên nay đã ở tuổi xưa nay hiếm, làng nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (Nho Quan) vẫn đứng vững trên thị trường, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.

    Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Nơi giao thoa giá trị tâm linh và văn hóa phi vật thể

    Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Nơi giao thoa giá trị tâm linh và văn hóa phi vật thể

    Văn Hóa-

    Ngôi đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ nằm trang nghiêm phía bên phải tuyến đường trục về huyện Kim Sơn, cách nhà thờ đá Phát Diệm khoảng 2,5km. Ngay phía trước đền là nghi môn cao sừng sững được xây dựng năm 1993. Ngày xưa khi đền chưa có nghi môn, ở vị trí ấy là hai cột đèn lớn. Bên cạnh nghi môn là tấm biển lớn trang trọng đề: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ.

    Nông dân Kim Sơn: Thắng lớn từ lúa nếp hạt cau

    Nông dân Kim Sơn: Thắng lớn từ lúa nếp hạt cau

    Nông nghiệp-

    Lúa nếp hạt cau - hay dân gian vẫn thường gọi là nếp đen đã được người dân Kim Sơn gieo trồng từ xa xưa, tuy nhiên với diện tích nhỏ, chủ yếu phục vụ sinh hoạt trong gia đình của một bộ phận người dân. Cho đến vài năm trở lại đây, với chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hàng hóa của địa phương cùng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu dùng, người nông dân Kim Sơn đã dần mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa nếp đặc sản này.

    Phát hiện nhóm thiên hà cổ xưa nhất vũ trụ

    Phát hiện nhóm thiên hà cổ xưa nhất vũ trụ

    Khoa học - Công nghệ-

    Các nhà thiên văn học quốc tế vừa công bố phát hiện ra một nhóm thiên hà được cho là xuất hiện trong giai đoạn đầu của vũ trụ, cách đây hơn 13 tỷ năm.

    Ký ức mùa trăng

    Ký ức mùa trăng

    Văn Hóa-

    Mùa thu đang gõ cửa, ánh trăng dịu dàng của những ngày đầu tháng Tám âm lịch như kéo ta trở lại tuổi thơ với câu chuyện cổ tích về chú Cuội, chị Hằng, những đêm rước đèn, trông trăng phá cỗ đầy ắp tiếng cười nói vui vẻ. Xưa nay, Trung thu vốn là cái Tết dành cho thiếu nhi, nhưng với những người đã từng là "thiếu nhi" thì ký ức về mùa trăng thuở nhỏ luôn là kỷ niệm đẹp nhất theo ta đi suốt cuộc đời…

    Chuyện khuyến học của dòng họ An

    Chuyện khuyến học của dòng họ An

    Suc khỏe và đời sống-

    Xã Ninh Nhất (thành phố Ninh Bình), thời xa xưa đã nổi tiếng với truyền thống hiếu học của nhiều dòng họ như: Nguyễn Tử, họ Bùi (gốc Mạc)... Kế tục truyền thống hiếu học của mạch đất này, hiện nay không chỉ có các họ Nguyễn Tử, họ Bùi mà còn nhiều dòng họ đã làm rất tốt công tác khuyến học, khuyến tài, trong đó có dòng họ An thôn Hậu, xã Ninh Nhất.

    Vu Lan báo hiếu và ý nghĩa trong đời sống

    Vu Lan báo hiếu và ý nghĩa trong đời sống

    Xã hội-

    Lễ Vu lan vào dịp tháng bảy âm lịch hàng năm là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà tổ tiên. Nét đẹp văn hóa này được bắt nguồn từ đạo Phật với những ý nghĩa nhân văn, giáo dục lòng hiếu thảo cho con người từ xưa đến nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị.

    Những cuộc hành trình đi nhặt, tìm… ký ức

    Những cuộc hành trình đi nhặt, tìm… ký ức

    Văn Hóa-

    75 thương, bệnh binh nặng là những người lính anh dũng năm xưa còn sống đang thực hiện điều dưỡng, chăm sóc và điều trị tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan. Đa số họ bị bệnh tâm thần nặng và từng không còn nhiều ký ức về người thân, gia đình. Những ngày tháng bảy, trong hành trình "thắp ngọn nến tri ân", chúng tôi có cuộc gặp gỡ, trò chuyện với những người con anh dũng của Tổ quốc ấy, để được nghe họ kể về hành trình họ đi tìm lại chính mình, tìm lại gia đình với những người thân yêu.

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Vùng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn là thành quả từ lịch sử quai đê lấn biển của lớp lớp các thế hệ cha ông từ xa xưa. Để tiếp nối truyền thống đó, người dân nơi đây đã trồng lên những cánh rừng ngập mặn với cây sú, cây vẹt để giữ đất. Những cánh rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ đất liền khỏi những cơn bão dữ mà còn đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhiều bà con ngư dân trong vùng.

    Xây dựng thương hiệu cho lúa nếp hạt cau ở Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho lúa nếp hạt cau ở Ninh Bình

    Nông nghiệp-

    Lúa nếp hạt cau không còn xa lạ với người dân Ninh Bình, từ xưa ông cha ta còn gọi với cái tên nếp Thầu dầu và cứ vào thời kỳ cuối vụ mùa, những thửa ruộng trồng lúa nếp hạt cau lại ngào ngạt hương vị đặc trưng không lẫn được với các dòng lúa nếp khác.

    Linh thiêng Chùa, động Thiên Tôn

    Linh thiêng Chùa, động Thiên Tôn

    Tin Tức-

    Chùa, động Thiên Tôn - một trong bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở vùng đất cố đô Hoa Lư, có lịch sử gắn bó ngàn năm với kinh thành Hoa Lư xưa, tạo nên một không gian văn hóa tín ngưỡng đặc trưng của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần và nằm trong không gian văn hóa Hoa Lư tứ trấn.

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Người Việt Nam từ xưa ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo do đó có truyền thống trọng thi thư. Các nho sỹ xưa thường dùng thơ văn để nói về cái "chí" cái "đạo" của mình. Văn thơ xưa quan niệm "thi dĩ ngôn chí","văn dĩ tải đạo"...Nhiều danh sỹ Ninh Bình theo Nho học cũng để lại các tác phẩm biên khảo, sáng tác về thơ văn rất có giá trị. Có thể kể đến tên tuổi của Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, Ninh Tốn, Nguyễn Tử Mẫn...Nhiều bậc danh nhân, thi sỹ khi đến Ninh Bình cũng đã xúc cảm và để lại nhiều tác phẩm thơ có giá trị. Đặc biệt là tại thắng tích Non Nước hiện còn lưu giữ nhiều thi phẩm nổi tiếng của nhiều tác giả như: Trương Hán Siêu, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Thì Sỹ, Tản Đà...

    Nghe chuyện làm giàu của các CCB Đông Sơn

    Nghe chuyện làm giàu của các CCB Đông Sơn

    Kinh tế-

    Một mùa xuân mới đã về, trong cái se lạnh của ngày xuân, những người CCB xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp lại tụ họp về một nơi, quây quần bên bữa cơm đầu năm mới. Nhấp ly rượu nồng, chén trà thơm, họ cùng nhau ôn lại những kỷ niệm nơi chiến trường xưa và sẻ chia về những dự định trong tương lai. Mỗi người một câu chuyện khác nhau nhưng họ đều có một điểm chung đó là dù ở hoàn cảnh nào, những người lính năm xưa sẽ luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, tự lực vươn lên trong phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình và góp sức xây dựng quê hương.

    Ước vọng đầu Xuân

    Ước vọng đầu Xuân

    Xã hội-

    Hiện, cuộc sống của người dân thôn Điềm Khê, xã Gia Trung (huyện Gia Viễn) khác xưa nhiều lắm. Điềm Khê "lột xác" vươn lên trở thành thôn giàu nhất của xã. Cuộc sống của họ không còn chênh vênh như chính những con thuyền mà họ vốn lấy làm nhà ở suốt bao nhiêu năm.

    Nhớ lắm tết xưa

    Nhớ lắm tết xưa

    Xã hội-

    "Chiều nay, chị đã đi dọc con đường làng để cảm nhận cái không khí lành lạnh dịu nhẹ và một chút mưa xuân vương rắc trắng làn tóc. Chị thấy lòng mình xao xuyến, một chút vui, một chút lãng đãng, ký ức về ngày Tết xưa như cuộn chảy về thật gần… chỉ vậy thôi mà thấy mắt cay cay"- Lan - chị họ tôi đã nói vậy khi trò chuyện cùng tôi những ngày về quê ăn Tết.

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống hành vi đánh bạc

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống hành vi đánh bạc

    An ninh-

    Cờ bạc có từ xa xưa dưới hình thức xóc đĩa, tổ tôm, tam cúc. Còn bây giờ người ta đánh bạc đủ kiểu, đủ cách từ đánh chắn, phỏm, ba cây, tá lả, đánh bài qua mạng Internet, cá cược… Người tham gia đánh bạc có ở tất cả các lứa tuổi, thành phần, cả ở thành thị lẫn nông thôn…

    Gia Xuân: Người dân hài lòng với chương trình xây dựng nông thôn mới

    Gia Xuân: Người dân hài lòng với chương trình xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Những ngày cuối tháng 11 này, chúng tôi về thăm xã Gia Xuân, đi trên con đường bê tông phẳng lỳ về trung tâm xã, 2 bên đường rợp bóng cờ với hàng cây ban tím mới trồng, lòng chúng tôi chộn rộn niềm vui. Gia Xuân vốn được coi là vùng rốn nước của huyện Gia Viễn, xưa kia nghèo khó là thế nay đã thay da đổi thịt nhờ những chính sách phát triển hợp lòng dân của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên của các thế hệ người dân nơi đây.

    Mượn gió đầu hang

    Mượn gió đầu hang

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Địch Lộng ở thôn Thanh Quyết, xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình là một động đẹp xuyên ngang lưng chừng núi. Vì vậy từ xa xưa động Địch Lộng đã được dân gian mệnh danh là "Nam thiên đệ tam động" (Động đẹp thứ ba dưới bầu trời nước Nam).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long