Logo

    Tìm kiếm: thủ công

    213 kết quả được tìm thấy

    Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Ninh Vân"

    Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Ninh Vân"

    Khoa học - Công nghệ-

    Nằm trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, hiện nay Trung tâm phát triển doanh nghiệp nông thôn Việt đang triển khai thực hiện dự án "Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Ninh Vân" dùng cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đá của xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình". Dự án được triển khai và đi vào khai thác sẽ góp phần nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ đá Ninh Vân trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

    Yên Mô: Tín hiệu vui từ sản xuất công nghiệp

    Yên Mô: Tín hiệu vui từ sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đầu năm 2014 các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, tổ hợp tác, HTX và các làng nghề trên địa bàn huyện Yên Mô đã phát huy nội lực, duy trì và mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị sản xuất.

    Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản

    Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản

    Kinh tế-

    Ngày 19/2, Trung tâm khuyến công & xúc tiến thương mại - Sở Công thương Ninh Bình đã phối hợp với Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công thương, Trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch ASEAN - Nhật Bản tổ chức Hội thảo phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới sang thị trường Nhật Bản cho doanh nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuất, xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong tỉnh.

    Sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ phát triển

    Sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ phát triển

    Công nghiệp-

    Ngành tiểu thủ công nghiệp (TTCN) ở Ninh Bình nói chung và các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nói riêng đã khẳng định được vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân; tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu; thúc đẩy du lịch phát triển và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống. Nhằm nâng tầm các nghề thủ công truyền thống của địa phương và thúc đẩy sự phát triển của nó trong điều kiện hiện nay, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều quyết sách để khai thác các thế mạnh của các loại hình nghề truyền thống. Xin giới thiệu với bạn đọc nội dung cuộc trao đổi giữa phóng viên Báo Ninh Bình với đồng chí Phạm Thị Hồng, TUV, Giám đốc Sở Công thương xung quanh vấn đề này.

    Ghi nhận từ cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, lưu niệm phục vụ du lịch

    Ghi nhận từ cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, lưu niệm phục vụ du lịch

    Khoa học - Công nghệ-

    Trong những năm gần đây du lịch Ninh Bình nổi lên thành điểm sáng của cả nước với khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch tâm linh Núi chùa Bái Đính. Đến Ninh Bình du khách không chỉ được thỏa sức ngắm cảnh thiên nhiên với hang động, sông núi thơ mộng mà còn thỏa mãn được nhu cầu tâm linh... Nhưng nhiều du khách, khi rời xa vùng đất Cố đô lại không biết mua gì làm quà cho người thân hoặc đồ lưu niệm để nhớ đến vùng đất này.

    Trao giải sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Trao giải sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Công nghiệp-

    Chiều 18/12, tại doanh nghiệp Vạn Bảo Ngọc (TP Ninh Bình), Sở Công thương Ninh Bình tổ chức trao giải cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch. Tới dự có lãnh đạo các sở: Công thương, VH,TT&DL, NN&PTNT, KH&ĐT; Ban tổ chức cuộc thi; Ban giám khảo và các nghệ nhân đoạt giải.

    Tập huấn kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử

    Tập huấn kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử

    Kinh tế-

    Ngày 21/11, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm Phát triển thương mại điện tử thuộc Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công thương) tổ chức lớp tập huấn Kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) cho cán bộ quản lý các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn toàn tỉnh.

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Cần "tái cơ cấu" làng nghề

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước suy giảm, hàng loạt các khó khăn như mất thị trường, thiếu vốn, giá cả đầu vào tăng cao... đang là những thách thức đối với các làng nghề thủ công truyền thống. Những làng nghề đã làm nên sắc thái của mỗi vùng quê giờ đang có nguy cơ mai một. Tuy nhiên trong số đó vẫn có nhiều làng nghề duy trì và phát triển tìm được hướng đi riêng trong giai đoạn hiện nay. Để vực dậy và duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, đưa làng nghề trở về đúng vị trí của nó đòi hỏi phải có một quá trình "tái cơ cấu" làng nghề. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Trung Kiên, Phó Giám đốc Sở Công thương. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Khơi dậy tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ trong các làng nghề

    Công nghiệp-

    Cuộc thi thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2013 do Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công thương) tổ chức đã thu hút được sự quan tâm của các cấp, các ngành, đặc biệt là các địa phương. Các làng nghề truyền thống đã tích cực vận động các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các cơ sở và cá nhân sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ tham gia. Cuộc thi bước đầu đã khơi dậy được tiềm năng thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống ở địa phương.

    Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

    Công nghiệp-

    Trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa nói chung, hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính sách, cơ chế xuất khẩu hàng TCMN đã có nhiều cải tiến tích cực theo hướng mở rộng quyền kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành, các cấp, các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Công nghiệp-

    Hiện nay, với tình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong tỉnh thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã và thời gian giao hang cho những đơn hang lớn sẽ gặp khó khăn. Nguyên nhân chính là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của tỉnh ta yếu thế cạnh tranh trên thị trường. Đó là nhận định của ông Hà Quang Điệp, Giám đốc Trung tâm Khuyến công và xúc tiến thương mại tỉnh.

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, cần một "cú hích"

    Công nghiệp-

    Theo báo cáo của ngành Công thương, 6 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu vẫn là một mảng màu sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh khi tổng giá trị xuất khẩu đạt 261,2 triệu USD, tăng 39,7% so với cùng kỳ năm trước, đạt 58% kế hoạch năm.

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Làng nghề ở Yên Mô tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương

    Xã hội-

    Là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, Yên Mô có thuận lợi để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo các mục tiêu xây dựng nông thôn mới. Với sự quan tâm và đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống, nhiều lao động nông thôn trong huyện đã có thêm nghề trong tay, góp phần giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

    Yên Khánh chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Yên Khánh chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Những năm gần đây, với sự phát triển khá mạnh của sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhiều lao động trên địa bàn huyện Yên Khánh đang có nhu cầu chuyển đổi ngành nghề từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp, cho thu nhập ổn định.

    Doanh nhân trẻ và những sản phẩm thủ công mỹ nghệ "made in" Ninh Bình

    Doanh nhân trẻ và những sản phẩm thủ công mỹ nghệ "made in" Ninh Bình

    Chính trị-

    Mặc dù tuổi đời còn khá trẻ (sinh năm 1978) nhưng Phạm Bá Ngọc, chủ doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Vạn Bảo Ngọc (thành phố Ninh Bình) đã có gần 20 năm gắn bó với nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu thị trường và khách du lịch, mang nét riêng của Ninh Bình.

    Kinh nghiệm xây dựng và phát triển Quỹ Hỗ trợ nông dân

    Kinh nghiệm xây dựng và phát triển Quỹ Hỗ trợ nông dân

    Thời sự-

    Hiện nay, đã có 3.562 hộ nông dân trong tỉnh được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân với tổng số tiền hơn 14 tỷ đồng, giúp giải quyết việc làm cho trên 8 nghìn lao động. Từ nguồn vốn này, hội viên nông dân tập trung đầu tư vào chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng cây cảnh, phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp… Do có sự phối hợp tốt giữa giao vốn và chuyển giao tiến bộ KHKT, dạy nghề và lồng ghép với các nguồn vốn khác nên các hộ vay vốn đã đầu tư sản xuất có hiệu quả, nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.

    Ninh Vân đơn vị điển hình trong xây dựng nông thôn mới

    Ninh Vân đơn vị điển hình trong xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Xã Ninh Vân (Hoa Lư) có 13 thôn với 10.287 người. Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo còn 6,84% với cơ cấu kinh tế: 20% nông nghiệp, 80% tiểu thủ công nghiệp (TTCN). Xã có 2 nhà máy xi măng đóng trên địa bàn, có nghề chạm khắc đá mỹ nghệ nổi tiếng, là điều kiện tốt cho Ninh Vân thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM).

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu Việt cho những mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Ninh Bình

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, nhiều ngành nghề truyền thống ở Ninh Bình đã được đầu tư khôi phục, phát triển. Nhưng làm thế nào để người dân giữ được nghề và sống được với nghề, từ đó xây dựng được thương hiệu hàng Việt vẫn là một bài toán khó.

    Xây dựng huyện Hoa Lư trở thành điểm hấp dẫn về du lịch

    Xây dựng huyện Hoa Lư trở thành điểm hấp dẫn về du lịch

    Tư liệu văn kiện-

    Từ một huyện còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, Hoa Lư hôm nay đang từng ngày "thay da đổi thịt" và có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ.

    Yên Sơn xây dựng nông thôn mới

    Yên Sơn xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân xã Yên Sơn (thị xã Tam Điệp) đã nỗ lực hết mình, đồng sức đồng lòng và có nhiều cách làm sáng tạo, có hướng đi phù hợp với tình hình địa phương, nhờ vậy, bộ mặt kinh tế - xã hội của xã đã có nhiều khởi sắc, về thu nhập bình quân đầu người đạt 9,7 triệu đồng/ năm, tổng thu nhập của các ngành kinh tế đạt trên 53 tỷ đồng, trong đó nông, lâm nghiệp đạt 25 tỷ đồng, chiếm 47%, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên 9 tỷ đồng, chiếm 17%, còn lại là thương mại, dịch vụ 19 tỷ đồng, chiếm 36%. So sánh với các tiêu chí về nông thôn mới, xã đã đạt 6/19 tiêu chí.

    Mai một nghề dệt chiếu cải Bồng Hải

    Mai một nghề dệt chiếu cải Bồng Hải

    Xã hội-

    Trong các sạp hàng bày bán chiếu ở khu vực chợ Rồng có đủ các loại chiếu cói Kim Sơn, Thanh Hóa, chiếu nhựa, chiếu trúc, chiếu tre... do Trung Quốc sản xuất, nhưng không có một cửa hàng nào bán loại chiếu cải Bồng Hải nổi tiếng. Để biết vì sao chiếu cải Bồng Hải vắng bóng, chúng tôi đã tìm về Khánh Thiện (Yên Khánh) - nơi vốn sở hữu nghề tiểu thủ công nghiệp có tiếng này.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long