Logo

    Tìm kiếm: cói

    95 kết quả được tìm thấy

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Quốc Phòng-

    Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Ninh Bình. Diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.327 ha; dân số trên 180.000 người, có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản và tiểu thủ công nghiệp, với 20 làng nghề cói mỹ nghệ truyền thống.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Văn Hóa-

    Để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và tạo dựng thương hiệu trên thị trường hàng thủ công mỹ nghệ chiếu cói, thời gian qua, Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa (Yên Khánh) đã không ngừng đổi mới phương thức quản lý, kinh doanh, xây dựng uy tín, khẳng định thương hiệu trên thị trường, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

    Tăng cường công tác bảo vệ môi trường các cụm công nghiệp

    Tăng cường công tác bảo vệ môi trường các cụm công nghiệp

    An ninh-

    Theo thống kê, đến hết năm 2016 trên địa bàn tỉnh có 7 cụm công nghiệp (CCN) đã đi vào hoạt động gồm có: CCN Yên Ninh, CCN Ninh Vân, CCN Ninh Phong, CCN Sơn Lai, CCN Phú Sơn, CCN Mai Sơn và CCN Đồng Hướng. Các CCN trên đã thu hút 167 dự án đầu tư thuộc các ngành nghề sản xuất khác nhau như: sản xuất kim loại, sản xuất cói, chế tác đá, gỗ, chế biến nông sản và các dịch vụ kinh doanh khác.

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Công ty TNHH Đổi Mới: Chú trọng sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Du Lịch-

    Trong 150 sản phẩm tiêu biểu từ các làng nghề truyền thống được các đơn vị sản xuất mang đến trưng bày, giới thiệu mẫu làm quà lưu niệm cho khách du lịch trong đợt bình chọn do Sở Du lịch tổ chức thì Công ty TNHH Đổi Mới đã có tới 50 sản phẩm. Gian trưng bày vượt trội về số lượng của Công ty đã tạo ấn tượng mạnh, nhất là sự tinh xảo và đa dạng mẫu mã các sản phẩm làm từ nguyên liệu khá dồi dào ở tự nhiên, lại thân thiện với môi trường với nguyên liệu từ cây cói, bèo tây, đay…

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Kinh tế-

    Ngày 5/8, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Quốc tế 1/5, Công ty TNHH Đổi Mới và xã Ninh Hòa (Hoa Lư) tổ chức khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng cho 90 học viên là lao động nông thôn tại địa phương.

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Công nghiệp-

    Tỉnh ta được biết đến là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh, các khu, điểm du lịch đẹp và những mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng như dê núi, cơm cháy, rượu Kim Sơn, cói Kim Sơn, đá mỹ nghệ Ninh Vân, cá Tràu tiến vua, cá rô Tổng Trường... Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho những sản phẩm mạnh, đặc trưng của địa phương sẽ nâng cao giá trị, thương hiệu của sản phẩm và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

    HTX chiếu cói xuất khẩu Đại Đồng cơ hội mới sau chuyển đổi mô hình

    HTX chiếu cói xuất khẩu Đại Đồng cơ hội mới sau chuyển đổi mô hình

    Công nghiệp-

    Tiền thân từ các tổ sản xuất hàng cói, may thảm, xay xát... nhỏ lẻ từ thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay, HTX chiếu cói xuất khẩu Đại Đồng, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn đã ngày một lớn mạnh, tạo việc làm và thu nhập cho gần 1.000 lao động địa phương. Doanh thu năm 2015 của Công ty là 15 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 1,1 tỷ đồng.

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công nghiệp-

    Trong tình hình hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa chuyên sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu cói, bèo ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh đã không ngừng đổi mới mẫu mã, đảm bảo chất lượng sản phẩm khi xuất ra thị trường. Bên cạnh đó, Công ty còn thu hút và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương với mức thu nhập ổn định.

    Công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho cói mỹ nghệ Kim Sơn, đá Ninh Vân, cá Tràu tiến vua

    Công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho cói mỹ nghệ Kim Sơn, đá Ninh Vân, cá Tràu tiến vua

    Kinh tế-

    Ngày 23/6, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm phát triển doanh nghiệp nông thôn Việt và Công ty TNHH Nghiên cứu, ứng dụng và quản lý KHCN trí tuệ Việt Nam tổ chức hội nghị công bố văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm: Cói mỹ nghệ Kim Sơn, đá Ninh Vân, cá Tràu tiến Vua.

    Người phụ nữ vượt khó làm giàu từ nghề dệt chiếu cói

    Người phụ nữ vượt khó làm giàu từ nghề dệt chiếu cói

    Kinh tế-

    Một trong những mô hình được Hội phụ nữ huyện Kim Sơn giới thiệu về nghị lực vượt khó vươn lên phát triển kinh tế gia đình và tạo việc làm cho nhiều chị em phụ nữ phải kể đến mô hình sản xuất chiếu cói bằng máy của chị Phạm Thị Tam, xóm 2, xã Tân Thành (Kim Sơn).

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Kinh tế-

    Đối với huyện Kim Sơn, tiểu thủ công nghiệp đã trở thành một nghề truyền thống với lịch sử lâu đời. Trong 185 năm quai đê lấn biển, những bãi bồi màu mỡ mênh mông đã trở thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để nghề chế biến sản phẩm cói phát triển không ngừng. Đến năm 2014, những làng nghề cói của Kim Sơn đã có một nghệ nhân cói đầu tiên được công nhận, đó là ông Nguyễn Ngọc Thạch ở xóm 3, xã Yên Mật.

    Thăng trầm nghề cói Kim Chính

    Thăng trầm nghề cói Kim Chính

    Kinh tế-

    Sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói không chỉ là biện pháp xóa nghèo mà đã làm giàu cho hàng nghìn hộ dân ở khắp các làng, xã của huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, so với hơn chục năm trước, giá trị các mặt hàng cói đang bị giảm mạnh, có phần trầm lắng, "sự nhộn nhịp chỉ còn bằng sáu phần mười" - một doanh nhân chuyên về hàng cói ngậm ngùi.

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Anh Vinh làm giàu từ nghề cói

    Chính trị-

    Về huyện Kim Sơn, tôi tìm đến người có biệt danh Vinh "còi" - chủ cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Kim Thành. Không chịu cảnh nghèo khó, với niềm đam mê nghề cói, người đàn ông có dáng người thấp nhỏ, gầy gò Nguyễn Văn Vinh nay đã trở thành ông chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho hàng trăm lao động, đưa các sản phẩm làm từ bèo bồng khô, đay, cói chẻ... xuất ngoại.

    Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp chế biến cói nâng cao năng lực sản xuất

    Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp chế biến cói nâng cao năng lực sản xuất

    Kinh tế-

    Nâng cao năng lực sản xuất các sản phẩm từ cói xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh giảm chi phí sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phương và giảm ô nhiễm môi trường là hiệu quả của đề án hỗ trợ "Nâng cao năng lực sản xuất các sản phẩm từ cói" được Liên minh HTX tỉnh phối hợp hỗ trợ xây dựng cho thành viên tại Xí nghiệp tập thể chiếu cói Đại Đồng (Kim Chính - Kim Sơn).

    Khánh Thịnh khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Khánh Thịnh khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Khánh Thịnh (Yên Mô) là một xã nghèo, thuần nông với diện tích tự nhiên 423,4 ha, 1292 hộ, 4018 nhân khẩu. Toàn xã có 308,3 ha đất nông nghiệp, trong đó đất trồng lúa là 289,9 ha…nên ngành nghề chính của người dân nơi đây là canh tác lúa nước. Ngoài ra còn có thêm một số nghề khác như: nề, vặn cún rơm, cói bèo…nhưng quy mô nhỏ.

    Nghề cói quê tôi

    Nghề cói quê tôi

    Công nghiệp-

    Nghề chế biến cói đã có từ rất lâu và nghề gắn liền với cây lúa, đánh bắt thủy, hải sản để nuôi sống người dân Kim Sơn (Ninh Bình) quê tôi. Với nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, nguồn lao động cần cù, sáng tạo, hơn 60 năm qua, trên địa bàn huyện Kim Sơn đã hình thành nhiều cơ sở chế biến cói, tạo việc làm và thu nhập, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho hàng nghìn người dân Kim Sơn.

    Hội thảo góp ý xây dựng nhãn hiệu tập thể cho "Cói mỹ nghệ Kim Sơn"

    Hội thảo góp ý xây dựng nhãn hiệu tập thể cho "Cói mỹ nghệ Kim Sơn"

    Kinh tế-

    Ngày 19/3, Sở Khoa học&Công nghệ Ninh Bình đã phối hợp với Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nông thôn Việt - VietED tổ chức hội thảo bình chọn logo và góp ý quy trình sản xuất, quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm cói của huyện Kim Sơn. Đây là nội dung nằm trong khuôn khổ dự án: "Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Kim Sơn" dùng cho các sản phẩm làm từ cói của huyện Kim Sơn. Dự án do Sở KH&CN Ninh Bình chủ trì thực hiện.

    Vươn lên làm giàu từ mô hình sản xuất chiếu cói

    Vươn lên làm giàu từ mô hình sản xuất chiếu cói

    Công nghiệp-

    Đến thăm cơ sở sản xuất chiếu cói của gia đình chị Đào Thị Hiền tại xóm 2, xã Yên Lộc. Là người cởi mở, dễ gần, chị Hiền tiếp chúng tôi rất thân mật, chị dẫn chúng tôi đi thăm một vòng quanh xưởng sản xuất, giới thiệu tỉ mỉ về hoạt động của chiếc máy dệt chiếu.

    Ký ức về một vùng quê biển

    Ký ức về một vùng quê biển

    Xã hội-

    Đã lâu rồi, tôi mới có dịp trở lại Bình Minh. Cả một vùng bãi ngang trải ra trước mắt tôi như một bức tranh thủy mặc với màu xanh của những cánh đồng lúa, cói. Ngoài xa kia là những cánh rừng phòng hộ, lớp lớp giăng thành, nối biển với chân trời. Những cư dân mới, có cả giáo lương về đồng bãi Kim Sơn, từ Kim Đông, Kim Hải, Kim Trung đã an tâm lập nghiệp, làng mới đã trở thành quê hương thứ hai của họ, với bao trăn trở, buồn vui trong vị chát mặn của phù sa và mặn mòi của gió biển. Thị trấn Bình Minh, vẫn đó giống như chứng nhân của những người đầu tiên về đây mở đất.

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    Nghệ thuật nhiếp ảnh góp phần quảng bá, giới thiệu về du lịch Ninh Bình

    Nghệ thuật nhiếp ảnh góp phần quảng bá, giới thiệu về du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Nhiếp ảnh là bộ môn nghệ thuật gắn bó với du lịch Ninh Bình từ thuở sơ khai. Bởi cách đây hàng chục năm, khi du lịch Ninh Bình chưa được nhiều người biết đến thì các bức ảnh về non nước Ninh Bình như: núi Thúy, sông Vân, đồng cói Kim Sơn… đã được thể hiện sinh động qua các cuộc triển lãm ảnh trong nước, khu vực và thế giới. Nhiều tác phẩm có giá trị đã góp phần quảng bá, giới thiệu về du lịch Ninh Bình đến với đông đảo bạn bè, du khách trong nước và quốc tế.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long