Logo

    Tìm kiếm: cói

    95 kết quả được tìm thấy

    Tạo việc làm cho phụ nữ nghèo

    Tạo việc làm cho phụ nữ nghèo

    Xã hội-

    Qua những con đường trải bê tông rẽ quanh co, đồng chí Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Yên Mạc (Yên Mô) dẫn chúng tôi đến nhà chị Vũ Thị Cúc (Phó Chủ tịch Hội). Trước mắt chúng tôi là một ngôi nhà nhỏ rộn rã tiếng cười, tiếng nói của chị em. Nơi đây là cơ sở thu mua và mở lớp học về đan cói, bèo bồng cho chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trong xã.

    Nghề trồng, chế biến cói Kim Sơn

    Nghề trồng, chế biến cói Kim Sơn

    -

    Huyện Kim Sơn có địa hình tương đối bằng phẳng, có hệ thống sông ngòi dọc ngang thuận lợi cho công tác thủy lợi, thau chua rửa mặn, sản xuất, giao thông và đời sống của nhân dân.

    Làm giàu từ cói và bèo bồng

    Làm giàu từ cói và bèo bồng

    Chính trị-

    Sau nhiều năm phục vụ trong quân đội, năm 1989, ông Đoàn Ngọc Sơn (xã Yên Nhân - Yên Mô) phục viên trở về quê hương. Phát huy phẩm chất Anh bộ đội cụ hồ, sau khi rời quân ngũ ông bắt tay ngay vào phát triển kinh tế gia đình.

    Người nuôi tôm gặp khó khăn do mất mùa, giá thấp

    Người nuôi tôm gặp khó khăn do mất mùa, giá thấp

    Nông nghiệp-

    Cách đây gần chục năm, vùng đất bãi bồi ven biển của huyện Kim Sơn chỉ là những cánh đồng trồng cói và lúa không mấy hiệu quả. Thực hiện dồn điền, đổi thửa, vùng đất được chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Từ đó, cuộc sống của người nông dân bắt đầu đổi thay, họ đã thoát nghèo.

    Nữ doanh nhân năng động

    Nữ doanh nhân năng động

    Chính trị-

    Chị Phạm Thị Hồng Điệp là Giám đốc Doanh nghiệp sản xuất hàng cói xuất khẩu Thanh Thúy, có trụ sở đặt tại xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Xã hội-

    Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.

    Nghề cói Kim Sơn

    Nghề cói Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Kim Sơn hiện có gần 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng, chế biến cói. Mỗi năm doanh thu từ chế biến cói đạt trên 200 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 23.250 lao động trên địa bàn.

    Trăn trở nghề cói

    Trăn trở nghề cói

    Nông nghiệp-

    Huyện Kim Sơn luôn duy trì, phát triển nghề chế biến cói truyền thống. Trong những năm qua, sản phẩm cói mỹ nghệ được các doanh nghiệp ở Kim Sơn xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới, với mẫu mã đa dạng, giữ vững chất lượng sản phẩm. Nghề cói đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong huyện có thu nhập ổn định.

    Khai trương Chợ điện tử hàng thủ công mỹ nghệ Ninh Bình

    Khai trương Chợ điện tử hàng thủ công mỹ nghệ Ninh Bình

    Khoa học - Công nghệ-

    Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Ninh Bình về đẩy mạnh trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ, Liên minh HTX Ninh Bình phối hợp với tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam xây dựng trang Website: http://www.ninhbinhcraft.com (tên tiếng việt http:www.myngheninhbinh.com.) nhằm quảng bá và bán hàng tiểu thủ công mỹ nghệ cho các doanh nghiệp và HTX trực tuyến qua mạng.

    Ninh Bình: Tháo gỡ khó khăn cho nghề cói

    Ninh Bình: Tháo gỡ khó khăn cho nghề cói

    Nông nghiệp-

    Bên cạnh niềm vui được mùa lúa thì vẫn còn hàng trăm hộ dân trồng cói của huyện Kim Sơn, Yên Mô "mất mùa riêng" do giá cói xuống quá thấp. Trong khi chi phí cho 1 ha trồng cói ước tính là hơn 23 triệu đồng; nhưng với năng suất cói vụ đông xuân đạt 77 tạ/ha và giá cói trên thị trường hiện nay khoảng 1.600 đồng/kg thì người trồng cói sẽ bị thua lỗ khoảng 10 triệu đồng/ha.

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Đến nay, Kim Sơn có 7 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận là làng nghề truyền thống chiếu cói, đó là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) và Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật).

    Nhộn nhịp làng se cói

    Nhộn nhịp làng se cói

    Nông nghiệp-

    Ngay từ đầu đường rẽ về các xóm của xã Khánh Nhạc (Yên Khánh-Ninh Bình) đã thấy không khí người dân tham gia làm nghề phụ, trong đó có một làng duy nhất của xã đang rất sôi động bởi tiếng ầm ù của máy se cói…

    Thăng trầm cây cói Bình Minh

    Thăng trầm cây cói Bình Minh

    Nông nghiệp-

    Theo Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 9/8/2006 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển trồng và chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ đến năm 2010, Công ty Nông nghiệp Bình Minh được tỉnh chọn làm mô hình điểm về trồng cói chuyên canh.

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Kinh tế-

    Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống, như nghề chạm khắc đá Ninh Vân, nghề dệt cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu Văn Lâm.

    Làng nghề cói Kim Sơn thời hội nhập

    Làng nghề cói Kim Sơn thời hội nhập

    Nông nghiệp-

    Không biết nhà nghiên cứu người Pháp Mi Chít đến vùng đất này bao lâu mà đã viết về người Kim Sơn: "Mắt đăm đăm hướng về biển lớn, tâm hồn ngân nga theo tiếng chuông chiều, biết gìn giữ nghề truyền lại cho đời sau kế tiếp, phát triển...". Phải chăng, đó là văn hóa nghề, rất đáng trân trọng từ mỗi làng nghề trong thời kỳ hội nhập. Vẫn là "cói mặn", "cói cay" cùng người, nhưng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng bình quân 15% hàng năm theo Nghị quyết 04 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy...

    Đại hội Hiệp hội nghề cói tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2007 - 2011

    Đại hội Hiệp hội nghề cói tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2007 - 2011

    Nông nghiệp-

    Sáng 27/11/2007, tại huyện Kim Sơn đã diễn ra Đại hội Hiệp hội nghề cói tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất. Dự Đại hội có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thương mại, lãnh đạo các huyện Kim Sơn, Yên Mô, Yên Khánh cùng đại diện các doanh nghiệp trồng, chế biến cói trên địa bàn tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long