Logo

    Tìm kiếm: thợ

    78 kết quả được tìm thấy

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Công nghiệp-

    Trải qua bao thăng trầm với những lứa thợ đầu tiên nay đã ở tuổi xưa nay hiếm, làng nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (Nho Quan) vẫn đứng vững trên thị trường, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Viết tiếp những thành công mới

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Viết tiếp những thành công mới

    Kinh tế-

    Với truyền thống "kỷ luật và đồng tâm" của người thợ mỏ, năm 2019 là một năm nhiều niềm vui với cán bộ, công nhân viên (CBCNV) Công ty CN Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO vì đã nỗ lực khắc phục mọi khó khăn, ra sức lao động học tập, rèn luyện lập thành tích cao nhất góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp sức xây dựng Tổng Công ty CN Hóa chất mỏ - VINACOMIN phát triển vững mạnh.

    Những câu chuyện nơi hè phố

    Những câu chuyện nơi hè phố

    Xã hội-

    Đã biết bao nhiều mùa cây thay lá, họ- những người lao động đã gắn bó non nửa đời người để mưu sinh trên những con phố nhỏ vẫn lặng thầm bên công việc của mình. Một bác thợ sửa giày, một ông thợ sửa xe đạp, một người thợ cắt tóc… những hình ảnh quá đỗi bình dị ấy đã mang đến một nét rất riêng trong cuộc sống ồn ào nơi phố thị…

    Khí thế hăng say trên công trường xây dựng âu Kim Đài

    Khí thế hăng say trên công trường xây dựng âu Kim Đài

    Kinh tế-

    Những ngày cuối năm 2019, trên công trường thi công dự án xây dựng âu Kim Đài (huyện Kim Sơn) vẫn rộn vang tiếng máy đào, máy cẩu, cùng với hàng trăm công nhân như những con ong thợ chăm chỉ làm việc, với niềm mong mỏi là hoàn thành đúng tiến độ của dự án.

    Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình

    Phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình

    Kinh tế-

    Cuộc thi mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình được tổ chức thường niên nhằm mục đích khuyến khích các cá nhân, nghệ nhân, thợ giỏi phát huy những ý tưởng sáng tạo trong thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, có tính sáng tạo, giá trị kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật cao phù hợp thị hiếu khách hàng, góp phần phát triển mẫu mã sản phẩm mới cho các làng nghề, đặc biệt những sản phẩm có khả năng trở thành quà lưu niệm cho các hoạt động phục vụ du lịch, đặc biệt là phục vụ Năm Du lịch quốc gia 2020 - Hoa Lư, Ninh Bình.

    Vất vả nghề thợ điện

    Vất vả nghề thợ điện

    Văn Hóa-

    "Gắn bó với nghề, mỗi người thợ điện phải chấp nhận vất vả, nhọc nhằn, thậm chí là rủi ro có thể xảy đến với mình bất cứ lúc nào..." - Đó là tâm sự của nhiều thợ điện về công việc của mình. Với họ, đơn giản đó là một nghề yêu thích, hoặc một nghề để kiếm sống, nhưng hơn ai hết, các anh hiểu rõ những vất vả, nguy hiểm của nghề cũng sẽ được người dân ghi nhận. Vì vậy, hàng ngày, hàng giờ, những người có khuôn mặt rám nắng, làn da đen xạm trong bộ quần áo màu cam ấy vẫn luôn nỗ lực, cố gắng để gắn bó với nghề, hoàn thành nhiệm vụ được giao, giúp các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp người dân yên tâm sinh hoạt, sản xuất.

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Xã hội-

    Tháng Ba, nắng dịu nhẹ, chúng tôi trở lại thăm làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan). Không nhộn nhịp, ồn ã, chẳng có nước thải hay khói bụi như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện ra mộc mạc, sạch sẽ. Theo cách lý giải của những người thợ làm gốm, làng nghề sạch sẽ, ngăn nắp ấy là bởi có sự chăm chút, chỉn chu của những người phụ nữ- đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong số thợ gốm ở đây.

    Xuất khẩu lao động: Đi làm thợ, về làm chủ

    Xuất khẩu lao động: Đi làm thợ, về làm chủ

    Xã hội-

    Trở về nước sau nhiều năm làm việc bên xứ người, người lao động đã tích cóp được khoản vốn kha khá để trở về quê hương khởi nghiệp. Những mô hình kinh tế được tạo dựng từ nguồn vốn ấy đang phát huy hiệu quả, giúp nhiều gia đình vốn là hộ nghèo, hộ khó khăn của tỉnh vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, góp phần lan tỏa, thay đổi nhận thức của nhiều lao động về công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ).

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Xã hội-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có tự bao giờ không ai rõ, nhưng các cụ cao niên trong làng cho rằng làng nghề có tuổi đời lên đến vài trăm năm. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường nhưng những người thợ làng nghề mộc Phúc Lộc luôn gìn giữ, phát huy tinh hoa, giá trị truyền thống của cha, ông để lại.

    Những người cắt tóc vỉa hè

    Những người cắt tóc vỉa hè

    Xã hội-

    Chỉ cần một chiếc gương, một chiếc bàn nhỏ, vài chiếc ghế và bộ dụng cụ cắt tóc là những người thợ cắt tóc vỉa hè đã có thể hành nghề. Nguồn thu nhập không cao song cũng góp phần trang trải để cuộc sống bớt khó khăn. Với những người thợ già, dù không còn nặng mưu sinh nhưng nghề cắt tóc đã trở thành niềm đam mê, là thú vui chẳng dễ bỏ…

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Theo cuốn sách "Bát Tràng-làng nghề, làng văn" của NXB Hà Nội và nhiều cao niên trong nghề gốm của xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội), làng nghề gốm Bát Tràng hiện nay có nguồn gốc xuất xứ tại thôn Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô). Những người thợ làng Bạch Liên năm xưa vào năm 1010 đã theo vua Lý Công Uẩn dời đô ra thành Thăng Long và lập nghiệp tại Bát Tràng.

    Cuộc sống mới khi "ly nông bất ly hương"

    Cuộc sống mới khi "ly nông bất ly hương"

    Xã hội-

    Nhờ sức hút từ các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, nhiều nông dân ở khắp các miền quê từ vùng chiêm trũng Nho Quan, Gia Viễn đến các vùng thuần nông như Yên Khánh, Yên Mô… đã không còn phải rời bỏ quê hương đến các thành phố lớn tìm kiếm việc làm như trước đây. Việc giải được bài toán "ly nông bất ly hương" đã giúp người nông dân bớt cảnh chân lấm, tay bùn, khoác lên mình bộ quần áo công nhân, người làm thầy, người làm thợ… Cuộc sống nhờ đó mà cũng đã thay đổi rất nhiều.

    Nghề thêu ren ở Hà Thanh

    Nghề thêu ren ở Hà Thanh

    Công nghiệp-

    Xã Yên Nhân (Yên Mô) không chỉ nổi tiếng với nghề thợ xây mà ở đây còn được nhiều người biết đến với nghề thêu tay độc đáo qua hoạt động của HTX thêu ren Hà Thanh. Từ đôi tay tài hoa, nhiều sản phẩm thêu tay của các tay kim ở HTX thêu ren Hà Thanh đã đi khắp mọi miền Tổ quốc.

    Nỗi niềm nghề chụp ảnh dạo

    Nỗi niềm nghề chụp ảnh dạo

    Xã hội-

    Hàng năm, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư thu hút một lượng du khách lớn về chiêm bái Khu di tích đền thờ vua Đinh, vua Lê. Nghề chụp ảnh dạo cũng được hình thành hàng chục năm nay nhằm phục vụ du khách và góp phần cải thiện cuộc sống cho bà con địa phương. Tuy nhiên, trong khi du lịch ngày càng phát triển thì hoạt động của những người thợ ảnh lại khá èo uột. Họ phải gian nan lắm mới bám trụ được với nghề…

    Nông dân Phạm Ngọc Thủy làm giàu từ nuôi chim bồ câu Pháp

    Nông dân Phạm Ngọc Thủy làm giàu từ nuôi chim bồ câu Pháp

    Kinh tế-

    Trải qua khá nhiều nghề để kiếm sống như thợ may, thợ mộc, lái xe…, nhưng cuối cùng nông dân Phạm Ngọc Thủy ở thôn Sào Thượng, xã Lạng Phong (Nho Quan) lại chọn mô hình nuôi chim bồ câu Pháp để phát triển kinh tế. Không phụ công người, đến nay, mô hình nuôi chim bồ câu đã mang lại cho gia đình anh Thủy nguồn thu nhập từ 150-200 triệu đồng/năm.

    Người Yên Nhân đi xây "tổ ấm"

    Người Yên Nhân đi xây "tổ ấm"

    Văn Hóa-

    Mặc dù công việc khá hối hả nhưng cứ qua Rằm Tháng giêng, những người thợ xây ở Yên Nhân (huyện Yên Mô) mới xa gia đình để bắt đầu một năm làm việc mới. Tay nghề cao, nên thợ xây Yên Nhân còn được các khách hàng tỉnh xa tìm đến để hợp đồng xây công trình…

    Chỉ cần có ước mơ

    Chỉ cần có ước mơ

    Nông nghiệp-

    Một thanh niên trẻ từ bỏ giấc mơ vào đại học để đi học nghề, người thợ tài ba đó đã được vinh danh ở cuộc thi tay nghề thế giới. Một cử nhân tốt nghiệp trường đại học danh tiếng từ bỏ nhiều cơ hội việc làm ở thành phố lớn để trở về quê hương tìm cách làm giàu bằng nghề nông… Còn nhiều lắm những tấm gương vươn lên, những tinh thần dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ.

    Tìm lời giải cho bài toán "thừa thầy- thiếu thợ"

    Tìm lời giải cho bài toán "thừa thầy- thiếu thợ"

    Xã hội-

    Mặc dù chưa có số liệu thống kê đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học của toàn tỉnh hiện chưa có việc làm hoặc nếu có việc làm thì cũng không đúng chuyên ngành đào tạo, nhưng qua khảo sát thì con số này không hề nhỏ. Bài toán "Thừa thầy, thiếu thợ" đang trở nên phức tạp và khó tìm ra lời giải. Đã đến lúc, các bậc phụ huynh và học sinh cần thay đổi nếp nghĩ "đại học là con đường lập nghiệp duy nhất".

    Nhọc nhằn nữ thợ sơn

    Nhọc nhằn nữ thợ sơn

    Xã hội-

    Sơn nước là một nghề rất nặng nhọc, tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ mất an toàn. Nghề nhọc nhằn ấy vốn dĩ chỉ dành riêng cho nam giới. Vậy nhưng, vì mưu sinh, vẫn có những người phụ nữ làm nghề nặng nhọc này. Đặc biệt, hơn nhiều những "mì chính cánh" của nghề ấy lại là những tay thợ chính của một đội sơn.

    Nghệ nhân tài hoa của làng nghề mộc Quỳnh Phong

    Nghệ nhân tài hoa của làng nghề mộc Quỳnh Phong

    Kinh tế-

    Làng nghề mộc Quỳnh Phong (Nho Quan) đang phát triển từng ngày, thay da đổi thịt với những với những ngôi nhà cao tầng san sát, những xưởng xẻ, những cơ sở chế biến với quy mô và trang thiết bị hiện đại, sản phẩm ngày một đa dạng về số lượng, tinh xảo về chất lượng. Để có được những thành quả như ngày hôm nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ của những người thợ gỗ tài hoa nơi đây. Trong đó nổi bật nhất là ông Vũ Văn Chung (sinh năm 1948), một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho làng nghề mộc Quỳnh Phong.

    Cử nhân và nỗi lo mang tên "thất nghiệp"

    Cử nhân và nỗi lo mang tên "thất nghiệp"

    Xã hội-

    Lựa chọn con đường lập nghiệp bằng việc theo học đại học lâu nay vẫn là lựa chọn số 1 của nhiều bạn trẻ và gia đình họ. Rất ít thanh niên bây giờ có mong muốn và nhu cầu đi học nghề, về làm thợ. Miệt mài với 4-5 năm đèn sách ở giảng đường đại học, tốt nghiệp ra trường với nhiều bạn trẻ bây giờ lại là nỗi lo lớn, mang tên "thất nghiệp"…

    Người mưu sinh dưới lòng đất

    Người mưu sinh dưới lòng đất

    Xã hội-

    Cuộc sống hiện đại, người dân đã được sử dụng các nguồn nước sinh hoạt như nước máy, nước sạch. Song, hình ảnh về những chiếc giếng đất không chỉ đong đầy trong ký ức mà vẫn còn hiện hữu ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và trở thành nét đẹp, nét duyên ở mỗi miền quê. Góp phần lưu giữ mảnh "hồn quê" ấy chính là sự âm thầm, bền bỉ của những người thợ đào giếng, mặc cho công việc này cực nhọc, hiểm nguy…

    Buồn vui nghề thợ xây

    Buồn vui nghề thợ xây

    Xã hội-

    Mấy năm nay, do nhu cầu xây dựng ngày càng tăng nên đội ngũ những người theo nghề thợ xây ngày càng đông. Đây là nghề nặng nhọc nhưng không tốn nhiều thời gian và tiền bạc để học. Người chưa có nghề chỉ cần theo thợ cả khoảng 1-2 tháng là có thể làm được. Đa số người làm nghề thợ xây là lao động ở nông thôn tranh thủ lúc nông nhàn kiếm thêm thu nhập…

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Khẳng định uy tín và thương hiệu

    Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO: Khẳng định uy tín và thương hiệu

    Kinh tế-

    Với truyền thống "kỷ luật và đồng tâm" của người thợ mỏ, thời gian qua, cán bộ, công nhân viên (CBCNV) Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Bắc Trung Bộ - MICCO đã khắc phục mọi khó khăn, ra sức lao động học tập, rèn luyện lập thành tích cao nhất góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp sức xây dựng Tổng công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ - VINACOMIN phát triển bền vững và phấn đấu vì mục tiêu "An toàn - Chất lượng - Hiệu quả - Phát triển".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long