Logo

    Tìm kiếm: tái cơ cấu

    179 kết quả được tìm thấy

    Hiệu quả liên kết sản xuất theo tổ hợp tác, hợp tác xã

    Hiệu quả liên kết sản xuất theo tổ hợp tác, hợp tác xã

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết 37/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 và thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động, trọng tâm vào việc tư vấn, hỗ trợ thành lập các tổ hợp tác, HTX liên kết sản xuất theo chuỗi, từ đó bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực cho người sản xuất, kinh doanh.

    Yên Từ đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

    Yên Từ đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

    Nông nghiệp-

    Yên Từ nằm ở phía Đông Nam của huyện Yên Mô, có diện tích tự nhiên là 483,5 ha, trong đó có 289,46 ha đất nông nghiệp với hai vụ sản xuất chính và vụ đông. Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), Yên Từ đã bắt tay ngay vào triển khai xây dựng xã NTM kiểu mẫu. Trên cơ sở phát huy những tiềm năng, thế mạnh của địa phương, thời gian qua, Yên Từ luôn chú trọng gắn kết chặt chẽ tái cơ cấu ngành nông nghiệp với xây dựng NTM kiểu mẫu, tạo sự chuyển biến tích cực, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

    Bước chuyển biến trong thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp

    Bước chuyển biến trong thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 3 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, bước đầu hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng trong các sản phẩm nông nghiệp của Ninh Bình đã được nâng lên. Đặc biệt, trong quá trình sản xuất, người nông dân bắt đầu làm theo định hướng và nhu cầu thị trường, chú ý hơn đến vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Các loại nông sản có thị trường tiêu thụ tốt đều gia tăng về sản lượng, giá trị, đem lại lợi ích to lớn cho người nông dân. Một loạt động thái tích cực đó đã chứng minh ngành Nông nghiệp đang có bước đi đúng hướng.

    Thành phố Tam Điệp ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Thành phố Tam Điệp ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Nông nghiệp-

    Thành phố Tam Điệp là địa phương có thế mạnh về phát triển nông nghiệp hiện đại với nhiều sản phẩm chủ lực như cây ăn quả, chăn nuôi... sản phẩm nông sản của thành phố đã có sức cạnh tranh trên thị trường. Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, thành phố Tam Điệp đang từng bước xây dựng, phát triển các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đây là vấn đề cấp thiết phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước, của tỉnh, phù hợp với thực tiễn và là xu thế tất yếu để nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm và phát triển bền vững ngành nông nghiệp, góp phần thực hiện thành công mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    Ân Hòa: Bước khởi đầu cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Ân Hòa: Bước khởi đầu cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Xã Ân Hòa nằm ở phía bắc huyện Kim Sơn với lịch sử hình thành từ việc khai mở đất hoang ven biển khoảng đầu thế kỷ XIX. Là một xã thuần nông, sau gần 200 năm hình thành, đến nay, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã. Triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, mới đây, xã Ân Hòa đã ký kết hợp đồng với Công ty chế biến nông sản Bảo Minh (Hà Nội) về việc sản xuất các giống lúa chất lượng cao. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho người nông dân xã Ân Hòa, mở ra một hướng phát triển mới cho ngành nông nghiệp của địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa.

    Hoa Lư triển khai chương trình quốc gia "Mỗi xã một sản phẩm"

    Hoa Lư triển khai chương trình quốc gia "Mỗi xã một sản phẩm"

    Kinh tế-

    Sáng ngày 18/12, UBND huyện Hoa Lư phối hợp với Văn phòng Điều phối xây dựng Nông thôn mới Trung ương tổ chức hội nghị triển khai chương trình quốc gia "Mỗi xã một sản phẩm" phục vụ xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kinh tế-

    Dê là sản phẩm đặc trưng lợi thế của Ninh Bình với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tuy nhiên, do phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ, dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nên nhiều năm nay tổng đàn dê của tỉnh ta không thể tăng lên, thậm chí còn giảm đi. Trước thực trạng này, Công ty CP Giống vật nuôi, cây trồng Đồng Giao đã và đang triển khai dự án chọn tạo giống, khai thác và chế biến dê sữa, dê thịt quy mô công nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp với mục tiêu gây dựng nên dòng sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch, chất lượng cao mang thượng hiệu Ninh Bình phục vụ nhu cầu thưởng thức thịt dê Ninh Bình và cung cấp cho các tỉnh lân cận. Dự án được kỳ vọng sẽ làm "đầu kéo" cho việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Nho Quan: Hướng đi mới trong phát triển nông nghiệp sau tích tụ ruộng đất

    Nho Quan: Hướng đi mới trong phát triển nông nghiệp sau tích tụ ruộng đất

    Nông nghiệp-

    Sau gần một năm thực hiện chủ trương tích tụ ruộng đất trên địa bàn huyện Nho Quan, tại một số địa phương, doanh nghiệp đã cho hiệu quả nhất định, từng bước hình thành vùng sản xuất gắn với thị trường. Quá trình triển khai huyện yêu cầu các địa phương tiến hành thận trọng, đúng pháp luật, cân nhắc kỹ lưỡng trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp ở Thượng Kiệm

    Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp ở Thượng Kiệm

    Nông nghiệp-

    Là đơn vị được huyện Kim Sơn chọn làm điểm về thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị thu nhập trên một diện tích canh tác và phát triển bền vững, thời gian qua, xã Thượng Kiệm đã triển khai nhiều giải pháp và đạt được kết quả tích cực.

    Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh ninh bình, thực trạng, nhiệm vụ, giải pháp

    Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh ninh bình, thực trạng, nhiệm vụ, giải pháp

    Nông nghiệp-

    Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, toàn diện; đồng thời nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và hỗ trợ thúc đẩy phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo sự ổn định để phát triển nhanh và bền vững, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XXI đã ban hành Nghị quyết số 05 -NQ/TU ngày 24/10/2016 về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016- 2020, định hướng đến năm 2030, đây là Nghị quyết quan trọng của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình để thực hiện các chính sách của nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn và đạt mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; nâng cao giá trị sản xuất trên 01 ha canh tác, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới" mà nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021 đề ra.

    Như Hòa: Phát triển lúa đặc sản, nâng cao thu nhập cho người dân

    Như Hòa: Phát triển lúa đặc sản, nâng cao thu nhập cho người dân

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân và phát triển bền vững, HTX nông nghiệp Như Hòa (xã Như Hòa- Kim Sơn) đã xây dựng quy hoạch vùng trồng lúa đặc sản tại khu đồng phía Nam của xã.

    Gia Viễn: Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao

    Gia Viễn: Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao

    Kinh tế-

    Ngay sau Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Viễn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ. Đồng thời, tập trung chỉ đạo công tác dồn điền, đổi thửa, lập quy hoạch các vùng sản xuất các sản phẩm chủ lực, đặc sản của địa phương. Phối hợp với các sở, ngành của tỉnh và các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành và huy động nguồn lực tham gia, hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

    Thành phố Tam Điệp: Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

    Thành phố Tam Điệp: Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Sau hơn 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, một số cây trồng, con nuôi chủ lực của thành phố Tam Điệp đã khẳng định được hiệu quả kinh tế, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn mới. Tuy kết quả chưa đạt yêu cầu về quy hoạch, song với một loạt động thái tích cực nhằm tạo đột phá trong tái cơ cấu theo hướng nâng cao giá trị và thu nhập cho người dân cho thấy ngành Nông nghiệp thành phố Tam Điệp đang có bước đi đúng hướng.

    Hiệu quả từ mô hình tích tụ ruộng đất ở Khánh Hồng

    Hiệu quả từ mô hình tích tụ ruộng đất ở Khánh Hồng

    Nông nghiệp-

    Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Yên Khánh đã hình thành một số mô hình tích tụ ruộng đất làm ăn khá hiệu quả. Đó là cơ sở để Yên Khánh đẩy mạnh việc triển khai tích tụ ruộng đất, mở rộng liên kết sản xuất, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững và chuyển dịch dần lao động nông nghiệp sang làm trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, góp phần thực hiện thành công đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Tiêu biểu trong các mô hình tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất hiệu quả phải kể đến xã Khánh Hồng.

    Yên Hòa: Điểm sáng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Yên Hòa: Điểm sáng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Yên Hòa là một trong 3 xã được chọn làm điểm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện Yên Mô. Sau 1 năm triển khai thực hiện, kinh tế nông nghiệp của Yên Hòa có nhiều khởi sắc và được đánh giá là điểm sáng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô.

    Yên Mô phát huy hiệu quả tái cơ cấu nông nghiệp

    Yên Mô phát huy hiệu quả tái cơ cấu nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Sau một năm triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh và của huyện, kết quả nổi bật nhất mà huyện Yên Mô đạt được là tích cực thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xây dựng nhiều mô hình kinh tế mới, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Gia Viễn: Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung còn nhiều khó khăn

    Gia Viễn: Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung còn nhiều khó khăn

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, đặc biệt là tổ chức thực hiện sản xuất theo hướng tập trung, kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Viễn đã có sự chuyển dịch tích cực, năng suất, sản lượng và chất lượng, hiệu quả ngày càng được nâng cao.

    Hiệu quả bước đầu thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại Yên Mô

    Hiệu quả bước đầu thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại Yên Mô

    Nông nghiệp-

    Nhằm xây dựng nền nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lượng cao, huyện Yên Mô đã đẩy mạnh thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, có hiệu quả. Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án đã mang lại hiệu quả thiết thực, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc, bước đầu hình thành những mô hình sản xuất an toàn có ứng dụng công nghệ cao, góp phần tăng thu nhập, tạo chuyển biến mạnh về đời sống nông dân và diện mạo nông thôn.

    Quán triệt nội dung các nghị quyết về phát triển kinh tế nông nghiệp

    Quán triệt nội dung các nghị quyết về phát triển kinh tế nông nghiệp

    Kinh tế-

    Ngày 26/7, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị quán triệt về Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy và Nghị quyết 37/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững; kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 29/3/2017 của UBND tỉnh và hướng dẫn tổ chức triển khai, thực hiện mô hình tái cơ cấu nông nghiệp.

    Khánh Thành điểm sáng về tái cơ cấu nông nghiệp

    Khánh Thành điểm sáng về tái cơ cấu nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 1 năm thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh) đã hình thành được 3 vùng lúa VietGAP với diện tích 150 ha; chuyển đổi hơn 15 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các cây trồng khác cho thu nhập cao gấp 5-10 lần. Bên cạnh đó, xã còn đang triển khai xây dựng hệ thống các nhà lưới áp dụng công nghệ cao để sản xuất rau sạch. Tư duy, cách làm của Khánh Thành về tái cơ cấu nông nghiệp đáng để các địa phương khác trong toàn tỉnh học tập, vận dụng phù hợp với điều kiện của mình.

    Sơ kết 3 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Sơ kết 3 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

    Kinh tế-

    Sáng 26/6, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy dự hội nghị.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long