Logo

    Tìm kiếm: giải quyết việc làm

    207 kết quả được tìm thấy

    Nho Quan, giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững

    Nho Quan, giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi còn nhiều thôn, xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Những năm qua, huyện đã có nhiều cách làm sáng tạo để thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo. Trong đó, phải kể đến hiệu quả từ công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, mang lại nguồn thu nhập ổn định giúp người dân thoát nghèo bền vững.

    Xuất khẩu tăng trưởng ấn tượng

    Xuất khẩu tăng trưởng ấn tượng

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, thương mại toàn cầu giảm sâu, tình hình xuất khẩu của tỉnh trong giai đoạn 2016-2020 vẫn duy trì đà tăng trưởng và vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra. Tăng trưởng xuất khẩu đã đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trở thành một trong những động lực chủ yếu gia tăng phát triển sản xuất, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh.

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

    Tháo gỡ khó khăn, giải quyết việc làm sau dịch COVID-19

    Tháo gỡ khó khăn, giải quyết việc làm sau dịch COVID-19

    Xã hội-

    Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn đã bị trì trệ sản xuất, thậm chí phải tạm đóng cửa, dẫn đến nhiều lao động bị tạm ngừng hoặc mất việc làm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và tình hình an sinh xã hội. Hiện nay, khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, các doanh nghiệp bắt đầu khôi phục lại sản xuất, vấn đề tạo việc làm, giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động được các cấp, các ngành có quan tâm, coi trọng.

    Yên Khánh: Tăng cường đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các khu, cụm công nghiệp

    Yên Khánh: Tăng cường đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các khu, cụm công nghiệp

    An ninh-

    Yên Khánh hiện có 2 khu công nghiệp (KCN), 2 cụm công nghiệp (CCN), thu hút hơn 1 vạn lao động tới làm việc. Bên cạnh thuận lợi về phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, đem lại nguồn thu ngân sách cho địa phương, các KCN, CCN cũng đang phát sinh nhiều vấn đề xã hội cần quan tâm, trong đó có tình trạng ùn tắc, mất trật tự ATGT.

    Đồng Hướng: Quan tâm tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất

    Đồng Hướng: Quan tâm tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất

    Văn Hóa-

    Xã Đồng Hướng (huyện Kim Sơn) là một trong những địa phương có nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang phát triển công nghiệp trong thời gian qua. Bởi vậy, bài toán giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất càng trở nên cấp thiết và được cấp ủy, chính quyền xã đặc biệt quan tâm.

    Yên Khánh: Hiệu quả từ hình thức dạy nghề lưu động

    Yên Khánh: Hiệu quả từ hình thức dạy nghề lưu động

    Xã hội-

    Ở huyện Yên Khánh, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được thực hiện đồng bộ, sáng tạo, phát huy hiệu quả thiết thực. Từ năm 2010-2019, toàn huyện đã tổ chức dạy nghề cho gần 4 nghìn lao động nông thôn, giải quyết việc làm ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Xã hội-

    Hơn 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã dần được đầu tư theo hướng tập trung vào các nghề trọng điểm, gắn với thị trường lao động. Nhờ đó, đã có hàng chục nghìn lao động nông thôn được học nghề, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

    Sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tăng trưởng cao

    Sản xuất của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tăng trưởng cao

    Kinh tế-

    Năm 2019, đánh dấu sự tăng trưởng cao của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của tỉnh trên tất cả các chỉ tiêu về sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nộp ngân sách..., góp phần giải quyết việc làm cho gần 42 nghìn lao động. Đây là kết quả cho thấy những chính sách trong thu hút đầu tư và định hướng phát triển kinh tế của tỉnh đã đi vào hiệu quả thực chất.

    Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài

    Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài

    Kinh tế-

    Những năm qua, tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh đạt được nhiều chuyển biến tích cực. Số lượng và quy mô các dự án FDI tăng lên đáng kể, khu vực FDI trở thành khu vực kinh tế năng động tham gia tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển lực lượng sản xuất địa phương. Kết quả này thể hiện hiệu quả trong công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh cũng như các chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các ngành trọng điểm.

    Lao động không còn phải "ly hương" tìm việc làm

    Lao động không còn phải "ly hương" tìm việc làm

    Xã hội-

    Những năm qua, tỉnh ta đã làm tốt công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động, nhờ đó không còn nhiều lao động phải ly hương để tìm việc làm. Theo thống kê, trong năm 2019, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho 20.050 người, đạt 103,4% kế hoạch năm (trong đó có 1.524 người đi xuất khẩu lao động) góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.

    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại nội địa

    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại nội địa

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh ngày càng được mở rộng, phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Hàng hóa đưa ra thị trường phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống, góp phần ổn định giá cả thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết việc làm.

    Tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình

    Tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Năm 2019 - thêm một năm ngành Du lịch Ninh Bình đạt được kết quả ấn tượng và nổi bật, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đó là thành quả của những nỗ lực không ngừng trong xúc tiến, quảng bá điểm đến, đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch mới thời gian qua.

    Công ty TNHH Asia+ góp phần tăng giá trị xuất khẩu hàng may mặc

    Công ty TNHH Asia+ góp phần tăng giá trị xuất khẩu hàng may mặc

    Kinh tế-

    Năm 2019, giá trị xuất khẩu hàng may mặc của Công ty TNHH Asia+ (Công ty Asia) đạt gần 35 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng so với năm 2018. Đây không phải là con số lớn so với các doanh nghiệp xuất khẩu FDI nhưng có ý nghĩa quan trọng góp phần giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn và đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.

    Ninh Bình tạo môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển

    Ninh Bình tạo môi trường tốt nhất cho doanh nghiệp phát triển

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, Ninh Bình đã ban hành nhiều cơ chế chính sách, tạo điều kiện phát huy tiềm năng và vai trò tích cực của doanh nghiệp, doanh nhân trong phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

    Chỉ thị số 40-CT/TW "Cú hích" trong công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội

    Chỉ thị số 40-CT/TW "Cú hích" trong công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội

    Kinh tế-

    Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đến nay, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn Ninh Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực. Không chỉ tăng về quy mô, chất lượng tín dụng, mà còn tạo chuyển biến trong nhận thức của cấp ủy, chính quyền các cấp về vai trò, vị trí của hoạt động tín dụng chính sách xã hội, từ đó tạo ra sức mạnh cộng hưởng của cả hệ thống chính trị trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, để "không ai bị bỏ lại phía sau" trên con đường phát triển của địa phương.

    Thành phố Tam Điệp: Thực hiện tốt công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho quân nhân xuất ngũ

    Thành phố Tam Điệp: Thực hiện tốt công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho quân nhân xuất ngũ

    Quốc Phòng-

    Hướng nghiệp, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho quân nhân xuất ngũ trở về địa phương được Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố Tam Điệp quan tâm thực hiện tốt với nhiều hoạt động, đa dạng hình thức tổ chức, giúp nhiều quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự ổn định cuộc sống.

    Yên Mô: Nghề may gia công giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ

    Yên Mô: Nghề may gia công giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ

    Xã hội-

    Những năm gần đây, nhiều cơ sở may gia công trên địa bàn huyện Yên Mô được thành lập và duy trì hoạt động đều, góp phần đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ nông thôn. Đồng thời giúp nhiều phụ nữ ổn định cuộc sống mà không phải xa quê, có thời gian chăm lo cho gia đình. Đây chính là mô hình chuyển đổi nghề hiệu quả tại huyện Yên Mô.

    Chủ động hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

    Chủ động hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

    Kinh tế-

    Với những chính sách ưu đãi của tỉnh về thu hút doanh nghiệp, đến nay Ninh Bình đã có số lượng không nhỏ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu. Qua đó đã giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn công nhân, lao động ở các địa phương.

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Hiện nay, toàn xã Gia Thủy có 3 doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực may mặc và 2 tổ hợp may. Với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông đảo lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3 -8 triệu đồng/tháng đã góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống cho gần 1000 lao động trên địa bàn xã Gia Thủy.

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Tiểu thủ công nghiệp là một trong những thế mạnh truyền thống của huyện Kim Sơn. Tính đến nay, toàn huyện đã có 25 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân và đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong huyện Kim Sơn.

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Văn Hóa-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) là một trong 75 làng nghề của tỉnh đang hoạt động rất sôi động, giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề mộc Phúc Lộc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trong lao động. Thực tế này đặt ra cho địa phương và chính những người làm nghề cần có những giải pháp cấp bách để khắc phục, để làng nghề phát triển một cách bền vững.

    Yên Mô: Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô: Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, huyện Yên Mô đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phát triển, đồng thời có nhiều chính sách thu hút các dự án sản xuất mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

    Nâng cao giá trị kinh tế rừng

    Nâng cao giá trị kinh tế rừng

    Kinh tế-

    Với hàng nghìn ha đất lâm nghiệp và rừng sản xuất; khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, giao thông thuận lợi, Ninh Bình có thế mạnh để phát triển kinh tế rừng, qua đó giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, thực tế sản xuất lâm nghiệp nói chung, sản xuất rừng kinh tế nói riêng thời gian qua vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng và giá trị thực của nó.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long