Tập trung phòng trừ sâu bệnh cho lúa mùa.
Vụ mùa năm 2009, toàn tỉnh gieo cấy 39.256 ha lúa. Trà mùa sớm đang trong giai đoạn ôm đòng, trà mùa trung ở giai đoạn cuối đẻ nhánh - phân hóa đòng, trà mùa muộn đang đẻ nhánh rộ.
Có 455 kết quả được tìm thấy
Vụ mùa năm 2009, toàn tỉnh gieo cấy 39.256 ha lúa. Trà mùa sớm đang trong giai đoạn ôm đòng, trà mùa trung ở giai đoạn cuối đẻ nhánh - phân hóa đòng, trà mùa muộn đang đẻ nhánh rộ.
Sau khi cấy xong, Kim Sơn chỉ đạo các xã, thị trấn tập trung chăm sóc lúa mùa.Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 4, mưa lớn làm ngập úng 3.000 ha lúa mùa mới cấy.
Thị xã Tam Điệp có 4.929 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 833,7 ha gieo cấy lúa, trên 4.096 ha cây trồng các loại. Trong đó có nhiều diện tích đất chỉ sản xuất được một vụ, bởi những chân đất này hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết.
Cùng với xử lý vi phạm trong khai thác thủy sản, xã Gia Hòa (Gia Viễn) chú trọng tới giải pháp chuyển đổi đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản kết hợp với cấy lúa, do vậy hạn chế đáng kể việc khai thác thủy sản bằng kích điện.
Vụ mùa năm nay, huyện Hoa Lư tập trung gieo cấy 2.966ha lúa mùa với: Trà mùa sớm trên 67% (1.963 ha), đảm bảo đủ quỹ đất để làm vụ đông sớm; trà mùa trung 33% (950ha), trà mùa muộn 17ha.
Vụ mùa năm nay, Huyện Nho Quan gieo cấy trên 6000ha. Với mục tiêu phấn đấu đạt năng suất từ 52-55 tạ/ha, cao hơn so với vụ mùa năm 2009 để bù lại thiệt hại do thiên tai gây ra, đảm bảo KH sản lượng cả năm, huyện bố trí tăng trà mùa sớm, tăng diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao từ 50% lên 60% diện tích, cùng với đó là áp dụng các giải pháp kỹ thuật để có vụ lúa mùa đạt năng suất và sản lượng cao.
Đến ngày 5-7, Yên Mô đã cơ bản cấy xong trên 6.671 ha lúa với các giống lúa cao sản như Phú ưu 1, Phú ưu 987, CRN 5104... chiếm 45% diện tích, lúa thuần 25,1% diện tích với các giống KD 18, Q5..
Do ảnh hưởng của bão số 4, trong 2 ngày 12 và 13-7, trên địa bàn Ninh Bình đã có mưa rất to. Lượng mưa đo được bình quân toàn tỉnh trên 160 mm. Mưa to đã làm trên 10.000 ha lúa mùa mới cấy bị ngập. Trước tình hình trên, các ngành, địa phương đã tích cực triển khai các biện pháp chống úng bảo vệ lúa mùa.
HTX nông nghiệp Hợp Tiến, xã Khánh Nhạc (Yên Khánh) là một trong những đơn vị nhanh nhạy trong ứng dụng các tiến bộ KHKT và tiếp cận với thị trường. Ngay từ năm 2005, HTX đã mạnh dạn đưa các giống lúa chất lượng cao vào gieo cấy, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao, được bà con đồng tình hưởng ứng. Chúng tôi đã trao đổi với đồng chí Phạm Thị Nẹ, Chủ nhiệm HTX về vấn đề này.
Hiện nay, nông dân Yên Mô đã chuẩn bị mọi điều kiện về đất đai, vật tư, nhân lực cho sản xuất vụ mùa năm 2009, nhiều xã vùng đồng chiêm trũng nông dân đã bắt đầu xuống đồng gieo cấy lúa mùa.
Thắng lợi của vụ lúa xuân với năng suất trung bình ước đạt 58 tạ/ha là động lực để nông dân Gia Viễn vững tin bước vào sản xuất vụ mùa. Trong vụ này, toàn huyện dự kiến gieo cấy 5.700 ha lúa, 165 ha ngô, 150 ha đậu xanh, 150 ha rau các loại, 16 ha lạc, 15 ha đậu tương...
Vụ mùa 2009, tỉnh Ninh Bình có kế hoạch gieo cấy 39.018,6 ha lúa. Để đảm bảo thời vụ cho sản xuất vụ mùa, các địa phương trong tỉnh đã thực hiện phương châm "Gặt đến đâu, làm đất ngay đến đó".
Trong thời gian qua, nhiều giống lúa chất lượng cao được nông dân đưa vào đồng ruộng thâm canh trên địa bàn toàn tỉnh. Việc chuyển dịch cơ cấu này đã góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác. Diện tích lúa chất lượng cao không ngừng được mở rộng gieo cấy hàng năm ở nhiều địa phương như: Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, Gia Viễn...
Gieo thẳng (còn gọi là gieo vãi, gieo sạ) là một hình thức mới trong sản xuất nông nghiệp, cụ thể là ở khâu gieo cấy lúa.
Với phương châm chỉ đạo tăng diện tích trà lúa xuân sớm để tránh lũ tiểu mãn nên trên 1.000 ha lúa ngoài đê ở các xã trên địa bàn huyện Gia Viễn trong vụ lúa xuân năm nay đã được gieo cấy đúng thời vụ, sinh trưởng, phát triển tốt.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Gia Viễn gieo cấy 6.900 ha lúa, đạt 100% kế hoạch. Trên cơ sở đặc điểm địa hình, cốt đất của địa phương, nông dân trong huyện đã bố trí 15% diện tích cấy trà xuân sớm, 85% diện tích cấy trà xuân muộn.
Vụ lúa xuân năm nay, huyện Yên Mô có tổng diện tích gieo cấy là 6.418 ha, trong đó có trên 3.400 ha lúa cao sản. Hiên lúa đang trong thời kỳ đứng cái, làm đòng. Đây là giai đoạn quyết định đến năng suất, sản lượng của vụ sản xuất.
Vụ đông xuân năm 2009, huyện Kim Sơn cấy 8.070 ha lúa với 100% là lúa xuân muộn. Hiện nay là giai đoạn lúa đang sinh trưởng, phát triển và ở giai đoạn cuối đẻ nhánh.
Vụ đông xuân 2008 - 2009 đang có khí hậu thuận lợi, tạo điều kiện cho việc gieo trồng, nhất là việc cấy và chăm sóc cho lúa xuân trong khung thời vụ, trồng lạc xuân ở thời điểm phù hợp.
Với quyết tâm giành vụ đông xuân thắng lợi nên sau khi cấy, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo bà con tập trung chăm sóc lạc và lúa xuân để lúa đẻ nhánh và trỗ bông vào khung thời vụ tốt nhất.
Hình ảnh các đoàn viên, thanh niên tham gia cấy lúa đông xuân, giúp nhân dân sửa chữa đường giao thông, nhà văn hóa thôn… của tuổi trẻ Đoàn khối cơ quan tỉnh là những minh chứng sống động, những việc làm thiết thực, cụ thể thực hiện cuộc vận động "Tuổi trẻ Ninh Bình học tập và làm theo lời Bác".
Vụ đông xuân 2008 - 2009, huyện Hoa Lư có kế hoạch gieo cấy trên 3.000 ha với cơ cấu 100% là trà xuân muộn. Cũng như các địa phương khác, khâu gieo cấy tập trung thời gian chủ yếu sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu. Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi nên việc gieo cấy lúa xuân của huyện tiến triển nhanh.
Thời tiết năm nay khá thuận lợi cho khâu gieo cấy lúa xuân. Vụ đông xuân 2008-2009, tỉnh Ninh Bình dự kiến gieo cấy trên 40.000 ha lúa các loại.
Vụ xuân 2009, huyện Yên Mô có kế hoạch gieo cấy 6.380 ha lúa, trong đó có trên 3.000 ha lúa cao sản. Từ đầu tháng 2 đến nay, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện đã đồng loạt xuống đồng cấy lúa xuân.
Thử nghiệm được tiến hành trên 74 bệnh nhân nhiễm HIV. Một nửa số này được cấy tế bào máu mầm chứa gien thử nghiệm, được gọi là nhóm OZ1. Nhóm còn lại được cấy chất giống tế bào máu mầm nhưng vô hại.