Yên Khánh tập trung cấy lúa đông xuân
Những ngày trung tuần tháng 2, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đã tập trung xuống đồng làm đất cấy lúa đông xuân cho kịp thời vụ.
Có 455 kết quả được tìm thấy
Những ngày trung tuần tháng 2, tranh thủ thời tiết nắng ấm, nông dân các xã, thị trấn trong huyện Yên Khánh đã tập trung xuống đồng làm đất cấy lúa đông xuân cho kịp thời vụ.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.000 ha lúa với 100% là trà xuân muộn và được gieo bằng mạ nền, trong đó lúa năng suất cao chiếm 40 - 50% diện tích, lúa chất lượng cao 30 - 35% diện tích.
Sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu, trong những ngày thời tiết ấm áp, nông dân xã Yên Thắng (Yên Mô) hối hả ra đồng làm đất, cấy lúa đông xuân. Trên các cánh đồng, tiếng nói cười râm ran với khí thế sản xuất khẩn trương nhất.
Sau Tết cổ truyền, nông dân khắp nơi trong tỉnh tập trung gieo cấy nhanh gọn lúa đông xuân trong khung thời vụ tốt nhất. Để hiểu rõ thêm vụ sản xuất này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Văn Bách, TUV, Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình.
Nét mới trong vụ đông xuân năm nay ở Ninh Bình là việc đưa vào gieo cấy trên diện rộng hơn 20.000 ha lúa cao sản, giống lúa cho năng suất, sản lượng, giá trị cao, phấn đấu giành vụ đông xuân bội thu.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh, đến ngày 4-2, các địa phương trong tỉnh đã làm đất được 40.339,5 ha trong tổng số 40.759,5 ha KH gieo cấy lúa đông xuân, đạt 99%.
Cùng với việc tích cực gieo cấy lúa đông xuân, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình cũng đã đẩy nhanh tiến độ trồng cây màu vụ xuân.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu gieo cấy hơn 6000 ha lúa, với cơ cấu chủ yếu nhóm xuân muộn. Trước Tết nguyên đán, toàn huyện đã cơ bản cấy xong diện tích lúa ở vùng ngoài đê, phấn đấu thu hoạch trước lũ tiểu mãn.
Đồng chí Nguyễn Văn Lanh, Chánh văn phòng UBND huyện Gia Viễn cho biết: Đến ngày 30-1, toàn huyện đã làm đất được 6.750 ha trong tổng số 6.900 ha dự kiến gieo cấy lúa đông xuân.
Khoảng 7 năm về trước vùng đất ngã ba Gián Khẩu chỉ là vùng đồng chiêm trũng cấy hai vụ lúa. Với chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư hấp dẫn của tỉnh Ninh Bình đã thu hút 16 DN trong và ngoài nước đến đầu tư. Giờ đây, Gián Khẩu hiện lên với một diện mạo mới của một KCN phát triển.
Vụ đông xuân 2009, thị xã Tam Điệp gieo cấy 835,43 ha lúa, trong đó có 667,11 ha làm lúa tái sinh. Với phương châm giảm trà xuân sớm, tăng trà xuân muộn, đảm bảo tỷ lệ lúa lai thích hợp, thị xã thực hiện gieo cấy 400 ha lúa lai cao sản theo đề án hỗ trợ phát triển diện tích lúa lai cao sản đến hết vụ đông xuân 2010-2011.
Vụ đông xuân 2008-2009, toàn tỉnh Ninh Bình phấn đấu gieo cấy 40.759 ha lúa.
Theo thông báo của Cục thống kê tỉnh, vụ lúa mùa năm 2008 của tỉnh mặc dù bị ảnh hưởng của mưa lũ làm ngập úng 6500 ha, trong tổng số 39.324 ha gieo cấy, nhưng năng suất lúa bình quân toàn tỉnh vẫn đạt 53,1 tạ/ha với sản lượng đạt 208.806 tấn.
Trước năm 2007, Kênh Gà là thôn nghèo nhất xã Gia Thịnh (Gia Viễn), với tỷ lệ hộ nghèo lên tới 30%. Toàn thôn có 2.700 khẩu, nhưng chỉ có 70 mẫu ruộng. Người dân chỉ cấy được một vụ, nhưng cũng không ăn chắc, nhiều năm mất trắng. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn…
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, tính đến đầu tháng 10, toàn tỉnh Ninh Bình có 37.488,9/39.324 ha lúa mùa đã trỗ bông, chiếm 95,3% diện tích gieo cấy.
Vụ mùa năm nay, huyện Hoa Lư gieo cấy 2.904 ha, trong đó diện tích mùa sớm là 1.037 ha. Những giống lúa chủ lực được đưa vào gieo cấy trên địa bàn vẫn là Tạp Giao, chiếm khoảng 50% diện tích, còn lại là VD 8, LT2, lúa thơm...
Vụ mùa 2008, tỉnh Ninh Bình gieo cấy trên 38.000 ha lúa. Nhìn chung, lúa mùa đang sinh trưởng và phát triển khá tốt, tương đối đều: Trà mùa sớm đang trong giai đoạn đòng già - trỗ bông; trà mùa trung đang phân hóa đòng và ôm đòng; trà mùa muộn đang đẻ nhánh rộ.
Vụ mùa 2008, huyện Kim Sơn cấy 7.600 ha lúa với cơ cấu mùa sớm 10 - 15% diện tích; mùa trung 65 - 70% diện tích; mùa muộn 20 - 25% diện tích. Cơ cấu giống và phương thức gieo cấy vụ mùa năm nay có nhiều đổi mới với diện tích lúa đặc sản gồm các giống tám, nếp, dự chiếm từ 20 - 25 %.
Vụ mùa 2008, huyện Nho Quan đã gieo cấy được 5.700 ha lúa mùa (đạt 100% so với kế hoạch đề ra, tăng 40 ha so với vụ mùa năm 2007). Ngay từ đầu vụ, Huyện đã chỉ đạo các địa phương tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tổ chức sản xuất... đảm bảo kế hoạch đề ra.
Vụ mùa năm nay mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết làm ảnh hưởng đến tiến độ và thời vụ gieo cấy nhưng với sự nỗ lực cao của chính quyền và nhân dân trong huyện, đến ngày 15/7 Yên Mô đã cơ bản cấy xong 6.636 ha lúa, đạt 104,1% kế hoạch.
Ngày 1/8, các bác sĩ tại bệnh viện thuộc trường Đại học Tổng hợp Munich của Đức đã cấy ghép thành công hai cánh tay cho một bệnh nhân nam 54 tuổi bị mất tay từ 6 năm trước.
Những ngày đầu tháng 7, nông dân Ninh Bình đang hối hả, tất bật xuống đồng cấy lúa vụ mùa trong khung thời vụ tốt nhất.
Đến ngày 9-7, các địa phương trong tỉnh Ninh Bình đã làm được 36.241/38.192 ha đất và gieo cấy 19.188,6 ha lúa mùa.
Chạy đua với thời gian, nông dân huyện Yên Mô đang thực hiện nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cấy lúa vụ mùa. Toàn huyện quyết tâm cấy xong toàn bộ diện tích trước ngày 15-7-2008.
Sở NN&PTNT Ninh Bình đánh giá tiến độ làm đất và cấy lúa vụ mùa là rất chậm. Đến ngày 4/7, toàn tỉnh mới làm đất được 28.612 ha (đạt 74,92% kế hoạch) và mới cấy được 7.205 ha, (đạt 18,9% KH).