Logo

    Tìm kiếm: cơ cấu cây trồng

    93 kết quả được tìm thấy

    Làm giàu từ mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Làm giàu từ mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Nông nghiệp-

    Sau dồn điền, đổi thửa, anh Ngô Thái Dương, thôn Quảng Từ, xã Yên Từ (huyện Yên Mô) đã mạnh dạn thuê đất của bà con nông dân hình thành khu sản xuất có quy mô lớn để đầu tư phát triển các cây trồng hàng hóa có giá trị. Nhờ nhạy bén, chọn hướng đi đúng, mô hình phát triển kinh tế đã cho hiệu quả cao, giúp gia đình anh vươn lên làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương.

    Đông Sơn: Biến khó khăn thành lợi thế trong xóa đói, giảm nghèo

    Đông Sơn: Biến khó khăn thành lợi thế trong xóa đói, giảm nghèo

    Văn Hóa-

    Những năm qua, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) đã tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế vườn đồi, trang trại; mở rộng diện tích trồng các loại cây có giá trị, đặc biệt là cây đào phai và cây chè xanh… Nhờ đó, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh xuống còn 4,47% vào cuối năm 2016 theo tiêu chí tiếp cận đa chiều.

    HTX Liên Dương tích cực làm vụ đông

    HTX Liên Dương tích cực làm vụ đông

    Nông nghiệp-

    Là đơn vị có truyền thống sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mô, vụ đông năm nay, HTX Liên Dương (xã Khánh Dương) đã tuyên truyền, vận động xã viên trồng cây ớt xuất khẩu trên diện tích đất màu và đất hai lúa. Đây là hướng đi mới trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vụ đông, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Trung tâm Giống thủy sản tỉnh: Sản xuất và cung ứng giống các loài thủy sản nước ngọt chất lượng

    Trung tâm Giống thủy sản tỉnh: Sản xuất và cung ứng giống các loài thủy sản nước ngọt chất lượng

    Kinh tế-

    Ninh Bình có hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Ngoài ra người dân còn tận dụng tối đa diện tích mặt nước sẵn có, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ những chân ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản hoặc xây dựng mô hình kết hợp lúa - cá.

    Tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản: Hướng phát triển mới của nông dân Yên Bình

    Tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản: Hướng phát triển mới của nông dân Yên Bình

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, nhờ thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên nghề nuôi trồng thủy sản ở phường Yên Bình (thành phố Tam Điệp) phát triển khá mạnh. Việc thành lập Tổ hợp tác nuôi trồng thủy sản Yên Bình đã mở ra hướng phát triển mới cho các hộ dân trên địa bàn, hình thành nên mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ về giống, vốn nhằm nâng cao sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm.

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, việc chuyển giao các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng giá trị sản xuất là một trong những giải pháp quan trọng được tỉnh quan tâm triển khai và đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới (NTM) của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn. Hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân và các đối tượng khách hàng khác ở nông thôn đã được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo và làm giàu. Vốn đầu tư tín dụng ngân hàng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, cơ cấu mùa vụ, tạo điều kiện cải tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống, đảm bảo an sinh xã hội ở nông thôn.

    Thu nhập cao từ nuôi gà lấy trứng

    Thu nhập cao từ nuôi gà lấy trứng

    Kinh tế-

    Đầu năm 2015, hưởng ứng chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng các mô hình trang trại của huyện Nho Quan, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, ông Bùi Văn Quế, thôn 4, xã Gia Lâm đã tiên phong dồn đổi ruộng đất của gia đình về một khu, đầu tư xây dựng trang trại nuôi gà chuồng lạnh quy mô 20 nghìn con, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

    Yên Khánh thành công từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi

    Yên Khánh thành công từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi

    Nông nghiệp-

    Vụ xuân năm 2016, toàn huyện Yên Khánh đã chuyển đổi hơn 132 ha đất trồng lúa sang trồng cây có giá trị và nuôi trồng thủy sản. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi đã mang lại hiệu quả cao cho nông dân, giá trị kinh tế thu được cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

    Tỉnh cần có cơ chế đặc thù hỗ trợ xi măng cho các xã vùng cao

    Tỉnh cần có cơ chế đặc thù hỗ trợ xi măng cho các xã vùng cao

    Thời sự-

    Văn Phú là vùng thuộc bán sơn địa, cách Trung tâm huyện Nho Quan 8 km về phía Nam, có tổng diện tích hành chính là 12,6 km2 với 1.991 hộ, 7.660 nhân khẩu. Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, cán bộ, đảng viên và nhân dân xã Văn Phú rất tin tưởng, phấn khởi và triển khai thực hiện nghiêm túc, vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tiễn, tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo đà cho sự phát triển kinh tế bền vững, do đó năng suất và sản lượng lương thực hàng năm luôn đạt mức cao; chăn nuôi có điều kiện được phát triển mở rộng, đa dạng hóa các loại con nuôi, mô hình trang trại, gia trại; ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tiếp tục phát triển mạnh.

    Giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp

    Giải pháp để phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành đạt 2%/năm; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chuyển đổi phương thức sản xuất từ nhỏ, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn gắn với thị trường... Trên cơ sở đó mở ra hướng làm giàu cho người nông dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người lao động.

    Sơn Lai: Hiệu quả từ chuyển đổi mô hình sản xuất

    Sơn Lai: Hiệu quả từ chuyển đổi mô hình sản xuất

    Nông nghiệp-

    Sau khi dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất, xã Sơn Lai (huyện Nho Quan) đang tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Phụ nữ Khánh Thủy thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình

    Phụ nữ Khánh Thủy thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình

    Kinh tế-

    Thông qua các hình thức vận động cán bộ hội viên phụ nữ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp, hỗ trợ giống, vốn sản xuất, chuyển giao KHKT, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn… Hội phụ nữ xã Khánh Thủy (Yên Khánh) đã giúp nhiều chị em thoát nghèo, vươn lên làm giàu, cải thiện cuộc sống gia đình.

    Kim Sơn đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp

    Kim Sơn đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Kim Sơn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Cùng với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, xây dựng cánh đồng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa, huyện đã tập trung chỉ đạo các địa phương tích cực đưa máy móc vào đồng ruộng nhằm giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, giải quyết một phần tình trạng thiếu hụt lao động nông nghiệp lúc mùa vụ và nâng cao thu nhập cho nông dân.

    Hướng phát triển mới từ mô hình trồng dưa Kim Hoàng hậu

    Hướng phát triển mới từ mô hình trồng dưa Kim Hoàng hậu

    Kinh tế-

    Mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa giống cây mới vào sản xuất, anh Phạm Văn Tiến, xã Khánh Trung (Yên Khánh) đã ứng dụng thành công kỹ thuật trồng giống dưa Kim Hoàng hậu (còn gọi là dưa vàng) có xuất xứ từ Thái Lan, cho năng suất, chất lượng không thua kém dưa nhập khẩu, nhưng giá thành lại rẻ hơn và mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với loại cây trồng khác.

    Hướng phát triển bền vững cho kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp

    Hướng phát triển bền vững cho kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, mô hình kinh tế trang trại ở thành phố Tam Điệp không ngừng được mở rộng và phát triển. Kinh tế trang trại đã khẳng định được vị thế trong phát huy tiềm năng, thế mạnh về đất đai, lao động, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại còn không ít khó khăn, bất cập, cần có các giải pháp tập trung tháo gỡ.

    Tích cực chống hạn đầu vụ mùa

    Tích cực chống hạn đầu vụ mùa

    Kinh tế-

    Vụ mùa năm nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn do tình hình khô hạn đang diễn ra. Nếu thời tiết tiếp tục nắng nóng kéo dài, không có mưa thì khả năng thiếu nước tưới phục vụ sản xuất là rất lớn, nhiều diện tích phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu lấy nước làm đất cho vụ mùa, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh đang tích cực triển khai phương án và các giải pháp chống hạn.

    Hiệu quả từ mô hình trồng cà chua ghép trên gốc cà tím trái vụ

    Hiệu quả từ mô hình trồng cà chua ghép trên gốc cà tím trái vụ

    Kinh tế-

    Trong cơ cấu cây trồng, cây hoa màu là giống cây đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, do đặc tính của từng giống cây phù hợp với điều kiện thời tiết từng mùa nên không thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thường xuyên của người dân. Thời gian gần đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tiến hành trồng thử nghiệm giống cà chua ghép trên gốc cà tím trồng trái vụ. Kết quả bước đầu đã mang lại những tín hiệu khả quan.

    Để kinh tế trang trại phát triển hiệu quả, bền vững

    Để kinh tế trang trại phát triển hiệu quả, bền vững

    Kinh tế-

    Thời gian qua, kinh tế trang trại (KTTT) tại Ninh Bình phát triển đã góp phần thúc đẩy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, dần đưa sản xuất nông nghiệp từ tự cấ,p tự túc sang sản xuất hàng hóa với việc hình thành các vùng sản xuất hàng hóa mũi nhọn, tập trung quy mô lớn. Tuy nhiên, để KTTT phát triển bền vững và có hiệu quả hơn nữa thì còn nhiều khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của chính chủ trang trại cũng như tháo gỡ về mặt chính sách của các cấp, các ngành.

    Yên Thắng hỗ trợ nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Yên Thắng hỗ trợ nông dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, xã Yên Thắng (Yên Mô) đã chú trọng huy động các nguồn vốn của Nhà nước và đóng góp của nhân dân để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo thuận lợi cho nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

    Liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua sàn giao dịch

    Liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua sàn giao dịch

    Kinh tế-

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tỉnh ta đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung với những cây trồng, vật nuôi có giá trị cao, do đó khối lượng hàng hóa sản xuất ra ngày càng tăng. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho bà con nông dân vẫn gặp nhiều khó khăn, chỉ có số lượng ít sản phẩm sản xuất ra được bao tiêu, còn lại phải tự tìm đầu ra với giá cả bếp bênh..

    Yên Khánh: Hiệu quả từ chuyển dịch cơ cấu cây trồng

    Yên Khánh: Hiệu quả từ chuyển dịch cơ cấu cây trồng

    Nông nghiệp-

    Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, đến nay, huyện Yên Khánh hình thành nhiều mô hình sản xuất mang lại giá trị kinh tế cao. Một số địa phương đã định hình các vùng sản xuất chuyên canh như: vùng sản xuất lúa chất lượng, lúa giống, vùng sản xuất rau quả chế biến, góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn phát triển toàn diện.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long