Người Mường Cúc Phương nỗ lực xây dựng cuộc sống mới
Là xã có tỷ lệ đồng bào là người dân tộc thiểu số chiếm tới 90%, tỷ lệ hộ nghèo thuộc hàng cao nhất tỉnh, nhiều năm trước Cúc Phương gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội.
Có 128 kết quả được tìm thấy
Là xã có tỷ lệ đồng bào là người dân tộc thiểu số chiếm tới 90%, tỷ lệ hộ nghèo thuộc hàng cao nhất tỉnh, nhiều năm trước Cúc Phương gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội.
Yên Đồng là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của huyện Yên Mô. Thực hiện chương trình giảm nghèo, xã đã không ngừng phát triển kinh tế, tích cực áp dụngKHKT, đưa những giống cây trồng, vật nuôi mới cho sản lượng, giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng, nhằm nâng cao giá trị kinh tế.
Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết về giảm nghèo, nhiều công trình trên địa bàn huyện, đặc biệt là ở 3 xã bãi ngang có tỷ lệ hộ nghèo cao của huyện Kim Sơn được xây dựng và hình thành, góp phần thúc đẩy KT-XH ở địa phương phát triển, nâng cao đời sống cho người dân.
Việc ra đời Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy và Đề án số 15 của UBND tỉnh Ninh Bình về "công tác giảm nghèo đến năm 2010", trong đó ưu tiên cho 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao thực sự là đòn bẩy giúp các xã đặc biệt khó khăn có điều kiện vươn lên.
Qua 20 năm (1989 -2009), thị xã Tam Điệp có 23 khu dân cư được công nhận "Làng văn hóa". Năm 1996, tỷ lệ hộ nghèo toàn thị xã là 12%, đến nay chỉ còn dưới 4%.
Trong chuyến đi kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết 10 tại huyện Kim Sơn, đồng chí Tạ Nhật Thới, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã biểu dương nhiều cách làm, nhiều mô hình giảm nghèo sáng tạo, khắc phục điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tại các xã bãi ngang có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Chương trình nước sạch cho nông thôn là một trong những chương trình mục tiêu Quốc gia, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.Tại Ninh Bình, nước sạch là một trong những chương trình được ưu tiên thực hiện tại các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, trong đó có một số xã bãi ngang huyện Kim Sơn.
Với thế mạnh là cây đào phai, chăn nuôi các con đặc sản và phát triển các ngành nghề TTCN, xã Đông Sơn (TX Tam Điệp) đang có bước chuyển trong công tác giảm nghèo. Đã có một số người nuôi chí làm giàu, góp sức sớm đưa xã ra khỏi danh sách các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Do đặc điểm của một huyện miền núi với điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi nên Nho Quan vẫn là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh Ninh Bình.
Từ cuối năm 2007 đến nay, xã Yên Đồng (Yên Mô) - một trong 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh đã nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể.
Ngày 15-4, Thành phố Ninh Bình tổ chức hội nghị sơ kết công tác giảm nghèo, hỗ trợ xây dựng nhà ở và công tác dạy nghề, giải quyết việc làm giai đoạn 2008-2010.
Năm 2009, huyện Yên Khánh đề ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 6,5%, hạn chế tình trạng tái nghèo và không còn địa phương nào có tỷ lệ hộ nghèo trên 9%.
Là xã không xa trung tâm huyện, lại thuận lợi trong giao thông đi lại thông thương... nhưng xã Khánh Hồng vẫn là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của huyện Yên Khánh.
Tết Nguyên đán Kỷ Sửu vừa qua, hơn chục hộ nghèo, hộ chính sách có hoàn cảnh khó khăn ở xã Ninh Hòa - một xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất huyện Hoa Lư, "nằm" trong danh sách 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh được vui xuân, đón Tết trong những ngôi nhà mới ấm áp tình cảm của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân từ tỉnh đến cơ sở theo tinh thần Đề án 02 của HĐND tỉnh về việc "Hỗ trợ xây mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2008-2009".
Tỷ lệ hộ nghèo toàn thị xã Tam Điệp đến cuối năm 2008 còn 5,74%, trong đó, có 2 xã tỷ lệ hộ nghèo trên 10% là Đông Sơn (13,31%) và Yên Sơn (15,52%). Đây cũng là 2 xã điều kiện phát triển KT-XH còn nhiều khó khăn.
Về công tác giảm nghèo đến năm 2010, tỉnh Ninh Bình phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 8-9%, giảm dần sự chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo giữa các vùng trong tỉnh để đến năm 2010 không còn xã nào có tỷ lệ hộ nghèo vượt quá 15%, không có huyện nào có tỷ lệ hộ nghèo quá 12%.
Thực hiện công tác giảm nghèo một cách hiệu quả và bền vững, tỉnh Ninh Bình đã hỗ trợ một phần kinh phí cho một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao để xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự hỗ trợ ấy có ý nghĩa quan trọng, tạo thuận lợi và phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển KT-XH của các địa phương.
Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động được Ninh Bình đặc biệt quan tâm và triển khai làm tốt, nhất là đối với người lao động ở khu vực nông thôn, khu vực bị thu hồi đất và 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh.
Năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Ninh Bình chỉ còn 9%. Có được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực của bản thân các hộ nghèo còn có sự đóng góp không nhỏ của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh.
Thời gian qua, các cấp, các ngành, địa phương huyện Nho Quan đã thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các dự án giảm nghèo, tạo việc làm, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội... góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Năm 2008, huyện Yên Mô đề ra mục tiêu giảm nghèo của toàn huyện là 11%, riêng các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như: Yên Đồng, Yên Thành, Yên Thái phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dưới 15% và đến năm 2010 con số này là dưới 12%.
Trong phiên họp giữa tháng hôm 18-11, Chính phủ đã dành nhiều thời gian thảo luận, cho ý kiến Tờ trình Chính phủ về Ðề án cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện giảm nghèo bền vững đối với các huyện có tỷ lệ nghèo cao do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình.
Với chủ trương đẩy mạnh nghề trồng nấm góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều biện pháp phát triển nghề trong nhân dân, nhất là ở những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Cuối năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh là 11,38%, giảm 6,64% so với năm 2005. Năm 2008, Ninh Bình phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 9,6% và đến năm 2010 con số này chỉ còn dưới 8%.
Đến thời điểm này, Nghị quyết 10-NQ/TU của Tỉnh ủy về "Tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010" đã đến các xã, phường, thị trấn trong tỉnh, đặc biệt là 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.