15 tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp
Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 với 15 tiêu chí.
Có 255 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá về cơ cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 với 15 tiêu chí.
Cụm từ "Nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch mới" được nói đến nhiều trong những năm gần đây. Đó là đòi hỏi bức thiết của người tiêu dùng và cũng là hướng đi trọng tâm của ngành nông nghiệp cả nước nói chung và tỉnh nhà nói riêng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, xã Khánh Vân (huyện Yên Khánh) đã chủ động thực hiện liên kết với các doanh nghiệp để phát triển các cây trồng hàng hóa có giá trị cao, trong đó có cây ớt cay (hay còn gọi là ớt chỉ thiên). Mặc dù là vụ đầu tiên triển khai trên diện rộng nhưng năm nay bà con nông dân trồng ớt ở Khánh Vân phấn khởi vì ớt được mùa, được giá.
Thời gian gần đây dịch cúm gia cầm có nhiều diễn biến phức tạp. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Đinh Quốc Sự, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y về tác hại, những nguy cơ mà dịch bệnh có thể gây ra và các biện pháp ứng phó mà ngành Nông nghiệp đang triển khai.
Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, nâng cao giá trị sản xuất, huyện Yên Khánh đang tích cực triển khai các giải pháp theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đến nay sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc, bước đầu hình thành những mô hình sản xuất an toàn có ứng dụng công nghệ cao, tích cực liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh cơ giới hóa...
Vụ đông xuân là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm nhưng cũng là vụ sản xuất đối mặt với nhiều thách thức do những bất lợi của thời tiết như rét đậm, rét hại, thiếu nước, sâu bệnh. Do vậy, ngay từ đầu năm, ngành Nông nghiệp tỉnh đã tăng cường công tác chỉ đạo sản xuất, đặc biệt thời điểm này tập trung cao cho công tác gieo cấy, đảm bảo khung thời vụ. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn ông Lã Quốc Tuấn, Chi cục phó Chi cục Trồng trọt&BVTV, Sở Nông nghiệp & PTNT xung quanh vấn đề này.
Hiện nay, nông dân nuôi tôm nước lợ trên địa bàn huyện Kim Sơn đang tất bật cải tạo ao đầm, chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi tôm chính vụ năm 2017. Ngành Nông nghiệp tỉnh và các địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác khuyến cáo lịch thời vụ, tập huấn kỹ thuật, quan trắc và cảnh báo môi trường các vùng nuôi… Tất cả đều hy vọng một vụ mùa thắng lợi.
Sáng 14/2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp năm 2017.
Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, Ninh Bình đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Tư duy làm nông nghiệp kiểu mới đã bắt đầu lan tỏa đến từng mảnh vườn, thửa ruộng. Những "nông dân mới" đang từng bước làm chủ công nghệ, vươn lên trở thành "trụ cột" của nền nông nghiệp mới năng động, thông minh và bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.
Kể từ ngày tái lập, 25 năm qua, nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự tăng trưởng ấy đã tiệm cận đến giới hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún; doanh nghiệp, hợp tác xã chậm phát triển; sản xuất kinh doanh nông nghiệp thiếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, làm "đầu tầu" để "kéo" các "toa" nông hộ cùng tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.
Qua 25 năm tái lập tỉnh, nền nông nghiệp của Ninh Bình đã liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Tuy nhiên, những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phương thức sản xuất nông nghiệp của tỉnh chủ yếu dựa trên quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ lẻ; sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thếu liên kết. Do vậy, trong điều kiện kinh tế hội nhập như hiện nay tái cơ cấu nông nghiệp là một đòi hỏi bức thiết. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của doanh nghiệp, tạo nên động lực mới, để cùng nông dân tiến ra thị trường lớn, vì hội nhập luôn đi đôi cùng cơ hội và thách thức.
Gần 30 năm thực hiện chính sách Khoán 10, nền nông nghiệp nước ta đã phát triển vượt bậc. Từ một đất nước đói nghèo đã vươn lên trở thành một cường quốc về xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, thực tế hiện nay đã chỉ ra rằng, những thửa ruộng manh mún, nhỏ lẻ không còn đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Khó áp dụng cơ giới hóa, khó áp dụng công nghệ kỹ thuật tiến tiến, khó hình thành vùng sản xuất chuyên canh... và còn nhiều cái khó khác nữa. Để giải quyết những vấn đề đó, trong đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh ta đã chỉ rõ định hướng "phát triển sản xuất theo hướng quy mô lớn, tập trung", điều đó đồng nghĩa với việc gỡ bỏ "nút thắt" bấy lâu nay của vấn đề tích tụ ruộng đất, mở cửa thu hút cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Phát triển các vùng nông nghiệp hàng hóa là nội dung quan trọng trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho người dân. Trong đó, việc cơ giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất lúa thay thế sức lao động của con người và nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm được coi là bước đột phá để tạo sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tích tụ ruộng đất quy mô lớn được coi là bước thứ hai sau dồn điền, đổi thửa nhằm thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến bao tiêu sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo tiền đề quan trọng thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, thực trạng tích tụ ruộng đất hiện nay trên địa bàn tỉnh còn chậm và tích tụ ruộng đất đang là "nút thắt" lớn nhất cản trở sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại.
Để góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2015 - 2020, thời gian qua, Trung tâm Giống thủy sản đã thực hiện mô hình nuôi luân canh lúa - cá tại địa bàn xã Thanh Lạc, huyện Nho Quan. Đến nay, kết quả thu được khá khả quan.
Hiện nay, tín hiệu thị trường nội địa đối với lĩnh vực chăn nuôi có nhiều dấu hiệu tích cực. Từ nay đến cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm dự kiến sẽ tăng mạnh. Tận dụng cơ hội này, ngành nông nghiệp đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ, phát triển chăn nuôi, tăng nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm.
Ngày 4/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, sau khi nghe báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (giai đoạn 2010-2015) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các đại biểu đã thảo luận ở hội trường về nội dung này. Phiên họp đã được phát thanh, truyền hình trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.
Sáng 2/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh khóa XIV ứng cử tại huyện Gia Viễn đã có buổi tiếp xúc với cử tri 21 xã, thị trấn về chuyên đề "Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và xây dựng NTM". Dự buổi tiếp xúc có các đồng chí: Lưu Danh Tuyên, TVTU, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; các vị đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Gia Viễn; lãnh đạo huyện Gia Viễn.
Trong 9 tháng năm 2016, ngành Nông nghiệp &PTNT phải ứng phó với nhiều bất lợi về thời tiết, thiên tai, bệnh dịch. Trong đó phải kể đến hiện tượng rét đậm, rét hại đầu năm; cơn bão số 1 vào cuối tháng 7; kế đến là bệnh bạc lá trên lúa mùa…, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất cũng như đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp phải gắn với việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế; gắn với các hiệp định quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết, đặc biệt là Hiệp định thương mại TPP...
Sáng 14/10, Sở NN&PTNT tổ chức tập huấn về tái cơ cấu ngành nông nghiệp cho một số xã trên địa bàn tỉnh. Đến dự có trưởng các phòng, ban, cơ quan đơn vị có liên quan thuộc Sở; Phòng NN&PTNT hoặc Kinh tế các huyện, thành phố; một số xã trên địa bàn do các huyện, thành phố lựa chọn.
Vụ đông năm nay, ngành nông nghiệp có chủ trương không chú trọng mở rộng diện tích mà tập trung nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất. Toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng 10.000 ha trở lên với giá trị đạt khoảng 600 tỷ đồng.