Logo

    Tìm kiếm: mường

    149 kết quả được tìm thấy

    Nho Quan với việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội

    Nho Quan với việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan có 16% dân số là đồng bào dân tộc Mường, 17% đồng bào theo đạo công giáo cùng chung sống, nên có rất nhiều nét đẹp truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, huyện đã gìn giữ, bảo tồn tốt những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời từng bước xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, thiếu văn minh trong thực tế đời sống của người dân…

    Nho Quan chú trọng đầu tư cho bậc học mầm non

    Nho Quan chú trọng đầu tư cho bậc học mầm non

    Suc khỏe và đời sống-

    Huyện miền núi Nho Quan gồm 26 xã và 1 thị trấn, trong đó có 4 xã đặc biệt khó khăn, 17 xã nằm trong vùng phân lũ, chậm lũ sông Hoàng Long. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 15%, chủ yếu là dân tộc Mường; 14 nghìn hộ có con trong độ tuổi mầm non chiếm 36%.

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Xã hội-

    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường luôn được huyện Nho Quan quan tâm, thực hiện, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc" ở địa phương.

    Mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Gia Thịnh

    Mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Gia Thịnh

    Kinh tế-

    Được thuê đất với diện tích gần 2.000 m2, ông Nguyễn Công Nguyên (xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn) đã đầu tư xây dựng chuồng trại, quy hoạch nuôi các con nuôi đặc sản: Lợn rừng, lợn Mường, baba, gà thuốc, gà Lương Phượng, gà Hoàng Gia, chim bồ câu… mang lại hiệu quả kinh tế cao.

    Bãi Cả xây dựng đời sống văn hóa

    Bãi Cả xây dựng đời sống văn hóa

    Văn Hóa-

    Thôn Bãi Cả, xã Cúc Phương (Nho Quan) được thành lập năm 1994, theo chương trình tái định cư của tỉnh. Đến nay thôn có 80 hộ với 360 khẩu, đồng bào dân tộc Mường chiếm 98% dân số. Nơi đây, đồng bào đã đoàn kết, chung sức đồng lòng xây dựng quê hương ngày càng phát triển giàu mạnh.

    Sắc diện văn hóa Mường trên vùng sơn cước

    Sắc diện văn hóa Mường trên vùng sơn cước

    -

    Người Mường ở Ninh Bình có gần 2 vạn người cư trú vừa tập trung, vừa xen kẽ với người Kinh, nằm trên địa bàn các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Quảng Lạc, Phú Long, Thạch Bình, Yên Quang, Xích Thổ thuộc huyện miền núi Nho Quan.

    Xã Cúc Phương: Đẩy mạnh công tác dân số-KHHGĐ

    Xã Cúc Phương: Đẩy mạnh công tác dân số-KHHGĐ

    Y Tế-

    Xã Cúc Phương (Nho Quan) có 98% là người dân tộc Mường. Xác định mục tiêu đưa xã vùng cao phát triển theo kịp những xã miền xuôi của tỉnh, cấp ủy, chính quyền xã xác định việc phát triển kinh tế phải gắn với phát triển văn hóa, xã hội bền vững, trong đó công tác dân số - KHHGĐ là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng dân số cũng như cuộc sống của từng người, từng gia đình.

    Hiệu quả từ dự án ở các xã vùng cao

    Hiệu quả từ dự án ở các xã vùng cao

    Kinh tế-

    Trên chặng đường phát triển, người dân vùng cao Nho Quan, nhất là đồng bào dân tộc Mường không quên một thời từng gian khó, nhọc nhằn.

    Mô hình VAC của anh Nguyễn Văn Cận

    Mô hình VAC của anh Nguyễn Văn Cận

    Nông nghiệp-

    Anh Nguyễn Văn Cận, là người dân tộc Mường, thôn Yên Phong, xã Yên Sơn (thị xã Tam Điệp) là một tấm gương về ý chí và nghị lực vượt khó làm giàu từ mô hình kinh tế VAC.

    Người già làng nhiệt tình.

    Người già làng nhiệt tình.

    Chính trị-

    Là người dân tộc Mường ở xã Quảng Lạc (Nho Quan), nhưng ông Bùi Văn Trung, năm nay 72 tuổi lại gắn bó với vùng đất Yên Sơn (thị xã Tam Điệp).

    Một gia đình người Mường có 2 con là thạc sỹ

    Một gia đình người Mường có 2 con là thạc sỹ

    Chính trị-

    Đó là gia đình ông Đinh Văn Dũng và bà Đinh Thị Hương ở thôn Nga 2, xã Cúc Phương (Nho Quan), là người dân tộc Mường, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng đã vượt khó, chăm chỉ lao động để nuôi dạy con học giỏi, thành đạt.

    Người cán bộ Mường dám nghĩ, dám làm

    Người cán bộ Mường dám nghĩ, dám làm

    Chính trị-

    Con đường đá cấp phối đưa chúng tôi đến bản Vóng (xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan), nơi có gia đình ông Đinh Văn Lưu được nhiều người biết đến là "người cán bộ Mường dám nghĩ, dám làm".

    Chi bộ thôn 3 với cuộc vận động lớn.

    Chi bộ thôn 3 với cuộc vận động lớn.

    Cải cách hành chính-

    Là một thôn nghèo của xã miền núi vùng cao Phú Long (Nho Quan), thôn 3 có 388 hộ với 1.346 nhân khẩu, trong đó có gần 50% là người dân tộc Mường, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

    Du xuân bản Mường

    Du xuân bản Mường

    Tin Tức-

    Mùa xuân ở bản Mường không chỉ khoe sắc trên những cây đào, cây mận mà trong mỗi con người cũng thấy nôn nao, háo hức với mùa xuân. Tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, len lỏi trong từng bản làng, ngõ xóm.

    Tết về, nghe câu hát dân ca người Mường

    Tết về, nghe câu hát dân ca người Mường

    Tin Tức-

    Người Mường ở Ninh Bình có trên hai vạn người, sống chủ yếu ở các xã Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long, Yên Quang, Thạch Bình... phần lớn thuộc vùng núi huyện Nho Quan. Mùa xuân về là dịp người Mường thể hiện những nét văn hóa rất riêng.

    Nét đẹp văn hóa dân ca Mường

    Nét đẹp văn hóa dân ca Mường

    Văn Hóa-

    Người Mường ở Ninh Bình có trên hai vạn người, phân bố chủ yếu ở các xã Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long, Quảng Lạc, Yên Quang, Thạch Bình… thuộc vùng núi huyện Nho Quan.

    Gặp gỡ những người đẹp quê hương

    Gặp gỡ những người đẹp quê hương

    Văn Hóa-

    Đầu năm 2008, chúng tôi có dịp gặp lại một số người đẹp của quê hương Ninh Bình, đoạt giải trong các kỳ thi sắc đẹp do tỉnh, khu vực, Trung ương tổ chức như: Người đẹp văn hóa Kinh đô Hoa Lư, người đẹp các vùng Kinh đô Việt Nam, người đẹp xứ Mường toàn quốc.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long