Logo

    Tìm kiếm: học nghề

    75 kết quả được tìm thấy

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Hiện nay, toàn xã Gia Thủy có 3 doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực may mặc và 2 tổ hợp may. Với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông đảo lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3 -8 triệu đồng/tháng đã góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống cho gần 1000 lao động trên địa bàn xã Gia Thủy.

    Thêm cơ hội cho lao động đi du học nghề

    Thêm cơ hội cho lao động đi du học nghề

    Kinh tế-

    Mặc dù đang là xu thế mới, có nhiều ưu điểm vượt trội, tuy nhiên, do mức kinh phí để tham gia du học nghề khá lớn nên hiện nay, số đối tượng tham gia du học nghề trên địa bàn tỉnh ta còn thấp. Để "gỡ khó" cho người lao động muốn đi du học nghề, vừa qua, UBND tỉnh đã ban hành Đề án số 27/ĐA-UBND ngày 22/11/2018 về bổ sung hình thức chính sách du học nghề vào Đề án số 12/ĐA-UBND ngày 20/6/2017 của UBND tỉnh về xuất khẩu lao động tỉnh Ninh Bình, trong đó có nhiều chính sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng có nhu cầu đi du học nghề.

    Triển khai công tác tuyển sinh, đào tạo gắn với giải quyết việc làm

    Triển khai công tác tuyển sinh, đào tạo gắn với giải quyết việc làm

    Tuyển sinh-

    Ngày 19/3, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị triển khai công tác tuyển sinh, đào tạo, gắn với giải quyết việc làm và du học nghề năm 2019. Dự hội nghị có cán bộ phòng Lao động Thương binh và Xã hội các huyện, thành phố; lãnh đạo các cơ sở đào tạo nghề và một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ được xem là "cơ hội vàng" giúp người lao động có thêm việc làm, cải thiện cuộc sống, nhất là vào thời điểm nông nhàn. Trong năm qua, với phương châm "đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm", công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã thu hút được nhiều lao động nông thôn tham gia học nghề, góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, tạo việc làm, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

    Nhiều khó khăn trong hỗ trợ lao động thất nghiệp học nghề

    Nhiều khó khăn trong hỗ trợ lao động thất nghiệp học nghề

    Xã hội-

    Cùng với việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, thì công tác tư vấn, hỗ trợ học nghề và giới thiệu việc làm được coi là một nhiệm vụ quan trọng của chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), giúp người lao động nhanh chóng tái hòa nhập lại thị trường lao động. Tuy nhiên, công tác này hiện vẫn gặp không ít khó khăn.

    Hội Phụ nữ xã Ninh Nhất dạy nghề làm bánh truyền thống phục vụ du lịch

    Hội Phụ nữ xã Ninh Nhất dạy nghề làm bánh truyền thống phục vụ du lịch

    Xã hội-

    Để góp phần phục vụ mô hình du lịch cộng đồng sẽ được triển khai trên địa bàn, vừa qua Hội phụ nữ xã Ninh Nhất phối hợp với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thành phố Ninh Bình tổ chức khai giảng lớp học nghề làm bánh truyền thống cho hội viên phụ nữ xã.

    Khánh Vân: Chú trọng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới

    Khánh Vân: Chú trọng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Là địa phương có thế mạnh về đất đai, lao động, cơ cấu cây trồng, kinh nghiệm thâm canh và điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa...nên trong chương trình xây dựng nông thôn mới, xã Khánh Vân (Yên Khánh) đặc biệt quan tâm đến việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân; tạo mọi điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn; phát triển mạnh các mô hình kinh tế trang trại, gia trại; đầu tư vùng giống lúa chất lượng cao; khuyến khích các ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp phát triển; hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất ngành nghề, dịch vụ...cho người dân.

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Cải cách hành chính-

    Dạy nghề cho lao động nông thôn được xác định là một trong những giải pháp tích cực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Đã có nhiều chủ trương, chính sách của Trung ương và của tỉnh để hỗ trợ người nông dân học nghề hướng tới chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển đổi nghề nghiệp cho phù hợp với cơ cấu kinh tế của địa phương được ban hành và triển khai vào thực tiễn cuộc sống, trong đó phải kể đến Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. Đề án này vốn được coi là cơ hội "vàng" cho lao động nông thôn bởi những chính sách, sự hỗ trợ thiết thực dành cho các đối tượng học nghề.

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Thời gian qua, UBND huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Với chủ trương đó, huyện đã xây dựng nhiều mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Nổi bật đó là mô hình dạy nghề may công nghiệp với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng/người/tháng, góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống.

    Gia Viễn khó khăn trong dạy nghề cho lao động bị thu hồi đất

    Gia Viễn khó khăn trong dạy nghề cho lao động bị thu hồi đất

    Xã hội-

    Hỗ trợ, đào tạo, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân bị thu hồi đất đã và đang được huyện Gia Viễn tập trung thực hiện. Hàng loạt các giải pháp đã được huyện triển khai, song kết quả đạt được vẫn còn hạn chế bởi người dân vẫn chưa nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của việc học nghề.

    Chỉ cần có ước mơ

    Chỉ cần có ước mơ

    Nông nghiệp-

    Một thanh niên trẻ từ bỏ giấc mơ vào đại học để đi học nghề, người thợ tài ba đó đã được vinh danh ở cuộc thi tay nghề thế giới. Một cử nhân tốt nghiệp trường đại học danh tiếng từ bỏ nhiều cơ hội việc làm ở thành phố lớn để trở về quê hương tìm cách làm giàu bằng nghề nông… Còn nhiều lắm những tấm gương vươn lên, những tinh thần dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ.

    Chi bộ Trung tâm dịch vụ việc làm với việc thực hiện "Nếp sống văn hóa công sở"

    Chi bộ Trung tâm dịch vụ việc làm với việc thực hiện "Nếp sống văn hóa công sở"

    Cải cách hành chính-

    Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Trung tâm Dịch vụ việc làm có chức năng tư vấn về việc làm, học nghề, thực hiện các chính sách liên quan đến quan hệ lao động theo quy định của pháp luật.. Với đặc thù đó, việc học tập và làm theo Bác được chi bộ Trung tâm xác định nhằm tạo sự chuyển biến về nếp sống văn hóa công sở, góp phần nâng cao chất lượng thực thi công vụ của cán bộ, viên chức.

    Trường Cao đẳng nghề cơ điện, xây dựng Việt-Xô: Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm

    Trường Cao đẳng nghề cơ điện, xây dựng Việt-Xô: Gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm

    Suc khỏe và đời sống-

    Cùng với sự phát triển chung của đất nước, những năm qua, Trường Cao đẳng nghề cơ điện, xây dựng Việt-Xô đứng chân trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã và đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đa dạng các loại hình đào tạo, trọng tâm là liên kết giới thiệu và tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp, trở thành địa chỉ tin cậy, thu hút nhiều sinh viên, học viên trong và ngoài tỉnh đến học nghề.

    LĐLĐ tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm thất nghiệp

    LĐLĐ tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm thất nghiệp

    Văn Hóa-

    Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được triển khai từ năm 2009 được coi là "điểm tựa", nhằm giúp đỡ người lao động khắc phục phần nào khó khăn trong thời điểm bị thất nghiệp, đồng thời giúp họ được học nghề, sớm quay trở lại thị trường lao động. Để chính sách BHTN thực sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả, thời gian qua, các cấp công đoàn đã phối hợp với các ngành chức năng tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nhờ đó nhận thức, ý thức của chủ sử dụng lao động và người lao động về chính sách BHTN đã ngày càng được nâng cao.

    Thực hiện quyết liệt chính sách bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động

    Thực hiện quyết liệt chính sách bảo hiểm thất nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động

    Xã hội-

    Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có tác động trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của người lao động, nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động bị mất do thất nghiệp và quan trọng hơn là hỗ trợ người lao động bị thất nghiệp được học nghề, được hỗ trợ tìm việc làm để người thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Sau gần 6 năm triển khai, chính sách BHTN đã từng bước đi vào cuộc sống, trở thành điểm tựa cho người lao động.

    Giúp lao động thất nghiệp mặn mà hơn với học nghề

    Giúp lao động thất nghiệp mặn mà hơn với học nghề

    Văn Hóa-

    Từ đầu năm 2015, Chính phủ quyết định nâng mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) lên mức tối đa là 1 triệu đồng/tháng. Sau hơn 1 năm chính thức có hiệu lực, mức hỗ trợ mới đã phát huy nhiều tác dụng, giúp người lao động thất nghiệp có cơ hội được học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, bảo đảm cuộc sống. Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan quản lý thì kết quả này vẫn chưa tương xứng với thực tiễn đặt ra.

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Những vấn đề đặt ra

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Những vấn đề đặt ra

    Xã hội-

    Toàn tỉnh hiện có 22.000 người khuyết tật, chiếm tỷ lệ trên 2,15% dân số. Những năm qua, công tác chăm sóc người khuyết tật nói chung, dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật nói riêng đã được tỉnh ta quan tâm, góp phần giúp người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng người khuyết tật tham gia học nghề còn chưa cao, hiệu quả tạo việc làm vẫn còn nhiều hạn chế.

    "Bộ ba" con nuôi giúp nông dân người Mường khá giả

    "Bộ ba" con nuôi giúp nông dân người Mường khá giả

    Kinh tế-

    Anh Đinh Xuân Hạnh là người dân tộc Mường ở bản Cả, xã Kỳ Phú (Nho Quan). Sau khi học hết phổ thông, anh theo học nghề điện ở một trường trung cấp nghề. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, anh quay trở lại với "nghiệp nhà nông" ông cha bao đời gây dựng. Một thời cuộc sống gia đình rất khó khăn đã hun đúc ý chí làm giàu của Đinh Xuân Hạnh. Còn sự năng động của tuổi trẻ đã tạo nên khác biệt trong tư duy làm kinh tế, tư duy làm giàu của anh. Đinh Xuân Hạnh đã làm gì?

    Đơn vị điển hình trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Đơn vị điển hình trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Thời gian qua, khắc phục những khó khăn do thiếu thốn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên…, Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh vươn lên trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều lao động nông thôn. Tính từ năm 2011 đến nay, Trung tâm đã đào tạo nghề cho gần 2.000 lao động, trong đó 70% lao động sau học nghề có việc làm. Với kết quả này, Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh trở thành điển hình của tỉnh trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

    Cử nhân và nỗi lo mang tên "thất nghiệp"

    Cử nhân và nỗi lo mang tên "thất nghiệp"

    Xã hội-

    Lựa chọn con đường lập nghiệp bằng việc theo học đại học lâu nay vẫn là lựa chọn số 1 của nhiều bạn trẻ và gia đình họ. Rất ít thanh niên bây giờ có mong muốn và nhu cầu đi học nghề, về làm thợ. Miệt mài với 4-5 năm đèn sách ở giảng đường đại học, tốt nghiệp ra trường với nhiều bạn trẻ bây giờ lại là nỗi lo lớn, mang tên "thất nghiệp"…

    Làm tốt việc dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù

    Làm tốt việc dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù

    Văn Hóa-

    Trong những năm qua, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành nhiều văn bản, kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động nói chung, người chấp hành xong án phạt tù nói riêng, trên cơ sở đó tham mưu cho UBND tỉnh giao chỉ tiêu cũng như phân bổ nguồn kinh phí cho các địa phương trong công tác dạy nghề, đào tạo nghề; đặc biệt là dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù, người sau cai nghiện để họ có công ăn, việc làm ổn định, nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng.

    Gia Viễn đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

    Gia Viễn đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

    Xã hội-

    Thời gian qua, huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, là điều kiện để nâng cao đời sống của nhân dân. Để lao động nông thôn thực sự "sống" được bằng nghề đã học, huyện chỉ đạo Trung tâm Dạy nghề không đào tạo tràn lan, hoặc đưa những nghề không phù hợp vào tổ chức dạy mà phải làm thật kỹ khâu lựa chọn, định hướng nghề cho người lao động, đảm bảo mọi lao động sau khi học nghề đều có việc làm hoặc tự tạo việc làm.

    Hội Người khuyết tật huyện Yên Khánh: Nhiều hoạt động hỗ trợ hội viên

    Hội Người khuyết tật huyện Yên Khánh: Nhiều hoạt động hỗ trợ hội viên

    Xã hội-

    Theo số liệu thống kê, hiện trên địa bàn huyện Yên Khánh có trên 3.000 người khuyết tật với các dạng tật khác nhau. Từ cuối năm 2013, Ban vận động thành lập Hội người Khuyết tật huyện được hình thành đã góp phần giúp cho nhiều người khuyết tật có cơ hội được học văn hóa, học nghề, tự lao động phù hợp với sức khỏe. Qua đó giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội, giúp họ từng bước tự tin hòa nhập với cộng đồng…

    Làm giàu trên vùng đất khó

    Làm giàu trên vùng đất khó

    Kinh tế-

    Xuất ngũ năm 2011, trở về địa phương, thanh niên trẻ Bùi Thế Anh (thôn Đính Chàng, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan) luôn trăn trở với bài toán phát triển kinh tế gia đình. Anh mạnh dạn đi học nghề điêu khắc đá mỹ nghệ. Vốn khéo tay lại ham học hỏi nên chỉ sau 2 năm miệt mài học tập, chàng thanh niên trẻ đã mở được xưởng điêu khắc đá với thu nhập mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức lương từ 4-7 triệu đồng/tháng.

    Kim Tân: Nhiều giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân

    Kim Tân: Nhiều giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, xã Kim Tân (Kim Sơn) đã thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp giảm nghèo như: tuyên truyền, vận động nông dân tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, con nuôi theo hướng năng suất, chất lượng; hỗ trợ vốn phát triển sản xuất; vận động người dân học nghề, tạo việc làm… Qua đó đã giúp người dân thoát nghèo, từng bước nâng cao thu nhập, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long