Logo

    Tìm kiếm: học nghề

    75 kết quả được tìm thấy

    Tiết học thực hành nghề công nghệ ô tô tại Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình. Ảnh: Minh Quang

    Người lao động cần hướng tới những vị trí việc làm quan trọng hơn

    Lao động và việc làm-

    Không khó để tìm được việc làm trong bối cảnh các doanh nghiệp thiếu lao động như hiện nay. Nhưng để vị trí việc làm ấy là mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất thì người lao động cần phải có kỹ năng nghề thật tốt. Học nghề để có nghề, tích cực trau dồi kỹ năng nghề trong quá trình làm việc sẽ là những điểm cộng để người lao động có thể đảm bảo được nhiều vị trí việc làm, thậm chí là những vị trí chủ chốt với mức thu nhập tốt hơn.

    Những nghề chỉ cần bằng cấp 2 cho nữ.

    Có bằng cấp 2 nên học nghề gì cho nữ?

    Bạn đọc-

    Hiện nay, nhiều bạn trẻ quyết định học nghề từ sớm với mong muốn sớm tạo dựng sự nghiệp, ổn định tương lai. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bạn nữ chưa biết học hết lớp 9 nên học nghề gì. Vậy học hết lớp 9 nên học nghề gì cho nữ? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Tư liệu văn kiện-

    Hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong quân ngũ được hưởng tiêu chuẩn tiền ăn, tiêu chuẩn quân trang, phụ cấp quân hàm, chế độ nghỉ phép. Khi xuất ngũ được hưởng chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trợ cấp tạo việc làm, cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ; chế độ đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm khi xuất ngũ.

    Bảo tồn các làng nghề truyền thống: Sự góp sức của những người thợ trẻ

    Bảo tồn các làng nghề truyền thống: Sự góp sức của những người thợ trẻ

    Xã hội-

    Học nghề để thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cho sản phẩm không chỉ giúp các lao động trong làng nghề truyền thống "sống khỏe" được bằng nghề, mà đó còn là cách để bảo tồn, khôi phục, quảng bá tinh hoa văn hóa của làng nghề đến với bạn bè ngoại tỉnh và trên thế giới. Đó là cách mà nhiều địa phương nỗ lực thực hiện trong nhiều năm qua.

    Người khuyết tật cần được hỗ trợ sinh kế để làm chủ cuộc sống

    Người khuyết tật cần được hỗ trợ sinh kế để làm chủ cuộc sống

    Xã hội-

    Tạo điều kiện cho người khuyết tật được học nghề, có việc làm là một trong những biện pháp quan trọng mở ra hi vọng về một cuộc sống ổn định, giảm bớt sự phụ thuộc cho người khuyết tật và là cách duy nhất giúp người khuyết tật tự tin hòa nhập cộng đồng. Nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật (NKT) 3/12, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với ông Phạm Hữu Chính, Chủ tịch Hội Người Khuyết tật tỉnh để hiểu hơn về cuộc sống NKT trên địa bàn tỉnh hiện nay.

    Học nghề, không phải là "điểm dừng" bất đắc dĩ

    Học nghề, không phải là "điểm dừng" bất đắc dĩ

    Xã hội-

    Nếu như trước đây, học nghề được coi là "điểm dừng" bất đắc dĩ của học sinh thì hiện nay, thực tế này đã thay đổi hoàn toàn. Nhiều phụ huynh, học sinh chủ động lựa chọn học nghề như một sự tính toán chu đáo cho tương lai, mặc dù điểm thi tốt nghiệp THPT đủ để xét vào những trường đại học có chất lượng tốt.

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Tạo việc làm cho lao động nông thôn: Cách làm của huyện Kim Sơn

    Xã hội-

    Từ năm 2012 đến nay, huyện Kim Sơn đã thực hiện đào tạo nghề cho hàng chục nghìn lao động nông thôn, trong đó riêng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia đào tạo gần 5.000 lao động, tổng số kinh phí đào tạo nghề từ nguồn xã hội hóa là trên 4 tỷ đồng. Với sự vào cuộc tích cực của các doanh nghiệp, lao động nông thôn sau khi được học nghề đều đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định, góp phần cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống.

    Lao động thất nghiệp không "mặn mà" học nghề miễn phí

    Lao động thất nghiệp không "mặn mà" học nghề miễn phí

    Văn Hóa-

    6 tháng đầu năm 2022, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh có quyết định duyệt chi trả trợ cấp thất nghiệp cho 2.279 lao động. Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay hầu hết người lao động khi làm hồ sơ hưởng BHTN chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp, giới thiệu việc làm mà bỏ qua cơ hội học nghề miễn phí để nâng cao trình độ hoặc chuyển đổi nghề nghiệp.

    Tuổi trẻ Kim Sơn xung kích trong phát triển kinh tế

    Tuổi trẻ Kim Sơn xung kích trong phát triển kinh tế

    Chính trị-

    Tạo điều kiện chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vay vốn, học nghề là đòn bẩy mà Huyện đoàn Kim Sơn áp dụng để tạo sức bật cho thanh niên trong các hoạt động phát triển kinh tế. Làm chủ nhiều mô hình kinh tế và cơ sở sản xuất, kinh doanh hiệu quả, thanh niên huyện Kim Sơn đã và đang khẳng định vai trò xung kích trong phát triển kinh tế.

    "Sức bật" từ chính sách hỗ trợ học nghề

    "Sức bật" từ chính sách hỗ trợ học nghề

    Văn Hóa-

    Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, những năm qua, tỉnh ta đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là kịp thời ban hành những chính sách hỗ trợ đặc thù. Qua đó, tạo thêm động lực, nguồn lực để những người có nhu cầu đều được tham gia học nghề, cải thiện cuộc sống …

    Kết nối hàng nghìn chỉ tiêu việc làm đến người lao động

    Kết nối hàng nghìn chỉ tiêu việc làm đến người lao động

    Văn Hóa-

    Kể từ khi dịch COVID-19 xuất hiện vào đầu năm 2020 đến nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh không ngừng đổi mới cách làm phù hợp với tình hình mới nhằm kết nối cung- cầu lao động, tư vấn để người lao động thất nghiệp học nghề phù hợp để sớm quay trở lại thị trường. Vượt qua những khó khăn do đại dịch COVID-19, từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã kết nối, giới thiệu để doanh nghiệp tuyển dụng hàng nghìn vị trí việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

    "Rộng cửa" học nghề đối với lao động thất nghiệp

    "Rộng cửa" học nghề đối với lao động thất nghiệp

    Xã hội-

    Từ ngày 15/5/2021, mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được điều chỉnh tăng từ 1 triệu đồng lên 1,5 triệu đồng/người/tháng. Sự thay đổi về mức hỗ trợ này được xem là giải pháp gỡ rối hiệu quả cho thực trạng thất nghiệp nhưng không muốn học nghề hiện nay.

    Yên Mô, lao động không còn phải "ly hương" tìm việc

    Yên Mô, lao động không còn phải "ly hương" tìm việc

    Văn Hóa-

    Tuy là huyện thuần nông, nhưng giờ đây tại Yên Mô, người lao động đã có thể tìm được việc làm với mức thu nhập ổn định tại các nhà máy, xí nghiệp hoặc được học nghề để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.

    Tiếp tục nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo

    Tiếp tục nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo

    Xã hội-

    Những năm qua, bên cạnh đầu tư phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, tỉnh ta rất quan tâm đến xã hội hóa công tác giáo dục nghề nghiệp thông qua kêu gọi doanh nghiệp cùng tham gia lĩnh vực này. Với những cách làm đa dạng của các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, thu hút đông đảo học viên tham gia học nghề. Ninh Bình phấn đấu đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 70-72% vào năm 2025.

    Học nghề, con đường khởi nghiệp của nhiều thanh niên

    Học nghề, con đường khởi nghiệp của nhiều thanh niên

    Kinh tế-

    Đi ngược lại với tâm lý số đông, nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp THPT đã lựa chọn học nghề để khởi nghiệp. Và những nghề được lựa chọn để theo đuổi bằng đam mê, sự nghiên cứu kỹ lưỡng về thị trường đã giúp nhiều thế hệ học sinh xây dựng được sự nghiệp riêng vững vàng. Rất nhiều học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp đã trở thành nguồn lao động chất lượng cao, giải tỏa "cơn khát" nhân lực của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

    Xuất khẩu lao động: Cơ hội "đổi đời" của nhiều gia đình nông thôn

    Xuất khẩu lao động: Cơ hội "đổi đời" của nhiều gia đình nông thôn

    Xã hội-

    Sau 3 năm thực hiện Đề án số 12 của tỉnh về "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động đến năm 2020" (từ năm 2018-2020), toàn tỉnh đã đưa gần 3 nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và du học nghề, mang về nguồn kiều hối khoảng 600 tỷ đồng. Số tiền từ nước ngoài gửi về tạo nên sự thay đổi rõ nét trong đời sống của nhiều hộ gia đình, đặc biệt là các hộ ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại thành phố Ninh Bình

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại thành phố Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Ngày 30/6, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với UBND thành phố Ninh Bình, Ngân hàng Chính sách xã hội và một số doanh nghiệp tham gia công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã tổ chức hội nghị tuyên truyền về công tác xuất khẩu lao động và du học nghề cho các đối tượng là cán bộ Lao động, Thương binh và Xã hội các xã, phường, tổ trưởng tổ dân phố và đông đảo người lao động trên địa bàn thành phố.

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại Kim Sơn

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại Kim Sơn

    Xã hội-

    Ngày 23/6, tại xã Lưu Phương, Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với UBND huyện Kim Sơn, Ngân hàng Chính sách xã hội và một số doanh nghiệp tham gia công tác xuất khẩu lao động đã tổ chức hội nghị tuyên truyền về công tác xuất khẩu lao động và du học nghề cho các đối tượng là cán bộ Lao động, Thương binh và Xã hội các xã, thị trấn; trưởng thôn, xóm, phố và đông đảo người lao động trên địa bàn huyện.

    Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp: Bước thay đổi cần thiết

    Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp: Bước thay đổi cần thiết

    Suc khỏe và đời sống-

    Một trong những điểm quan trọng nhằm thu hút đối tượng học nghề của các trường dạy nghề, đó chính là vấn đề tạo việc làm sau đào tạo cho học sinh, sinh viên. Để giải quyết tốt vấn đề này và quan trọng hơn là để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn về nguồn lao động chất lượng cao, hiện nay các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã có sự gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp trong đào tạo.

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Nhiều lao động nông thôn được tạo việc làm

    Xã hội-

    Hơn 10 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1956), công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã dần được đầu tư theo hướng tập trung vào các nghề trọng điểm, gắn với thị trường lao động. Nhờ đó, đã có hàng chục nghìn lao động nông thôn được học nghề, giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống ngay tại quê hương.

    Bảo hiểm thất nghiệp: Chiếc "phao" cho người lao động

    Bảo hiểm thất nghiệp: Chiếc "phao" cho người lao động

    Xã hội-

    Hơn 10 năm có hiệu lực, các chính sách Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thực sự trở thành điểm tựa cho người lao động. Đặc biệt, với những điều chỉnh kịp thời, phù hợp mức hỗ trợ người lao động thất nghiệp học nghề, đến nay đã có nhiều lao động thất nghiệp đăng ký tham gia các lớp để được học nghề, trang bị kỹ năng nghề nghiệp trước khi quay trở lại thị trường lao động.

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại thành phố Ninh Bình

    Tuyên truyền về xuất khẩu lao động và du học nghề tại thành phố Ninh Bình

    Xã hội-

    Ngày 21/6, tại thành phố Ninh Bình, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội và một số doanh nghiệp tham gia công tác xuất khẩu lao động đã tổ chức hội nghị tuyên truyền về công tác xuất khẩu lao động và du học nghề cho các đối tượng là cán bộ Lao động Thương binh Xã hội các xã, phường; trưởng thôn, xóm, phố trên địa bàn thành phố Ninh Bình.

    Tích cực chuẩn bị cho công tác tuyển sinh học nghề lớn nhất trong năm

    Tích cực chuẩn bị cho công tác tuyển sinh học nghề lớn nhất trong năm

    Tuyển sinh-

    Những năm qua, với việc sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện các giải pháp thu hút học viên, công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả toàn diện. Kết quả này thực sự trở thành "lực đẩy" để các cơ sở đào tạo nghề tiếp tục gặt hái thành công trong mùa tuyển sinh năm nay.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long