Yên Khánh tích cực chăm sóc cây vụ đông
Phát huy truyền thống thâm canh cây vụ đông, vụ đông năm 2009, huyện Yên Khánh tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, không ngừng tăng về diện tích, đảm bảo đa dạng về cơ cấu.
Có 606 kết quả được tìm thấy
Phát huy truyền thống thâm canh cây vụ đông, vụ đông năm 2009, huyện Yên Khánh tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, không ngừng tăng về diện tích, đảm bảo đa dạng về cơ cấu.
Là xã thuần nông, người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, diện tích cấy lúa ít, có 100ha đất bị thu hồi xây dựng KCN, nên đời sống của người nông dân còn nhiều khó khăn.
Ngày mới tái lập, vốn là một huyện thuần nông, Yên Mô gặp không ít khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế do cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư, doanh nghiệp trên địa bàn ít, hoạt động nhỏ lẻ.
Những năm gần đây, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh theo hướng tăng diện tích các cây thực phẩm, nhất là các loại rau đã có ý nghĩa rất lớn đến việc tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị đất canh tác.
Theo Bộ GD-ĐT, hết ngày 31-7, 100% các trường ĐH tổ chức thi đã gửi kết quả về Bộ. Trong tuần sau, HĐTS của Bộ sẽ xem xét và quyết định điểm sàn. Điểm sàn phải bảo đảm chỉ tiêu cho các trường, có tính đến cơ cấu vùng miền, đối tượng ưu tiên và ngành, khối khó tuyển.
Vụ lạc xuân năm nay, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, song nhờ chuyển đổi cơ cấu giống lạc, sử dụng siêu phân bón Neb-26 nên năng suất lạc ở huyện Yên Khánh đạt cao hơn so với vụ xuân năm ngoái.
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, năm 2009 huyện Hoa Lư chỉ đạo tăng cường đưa các giống cây trồng có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất, kết hợp xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung ở những nơi có điều kiện nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong thời gian qua, nhiều giống lúa chất lượng cao được nông dân đưa vào đồng ruộng thâm canh trên địa bàn toàn tỉnh. Việc chuyển dịch cơ cấu này đã góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha đất canh tác. Diện tích lúa chất lượng cao không ngừng được mở rộng gieo cấy hàng năm ở nhiều địa phương như: Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, Gia Viễn...
Trong thời gian qua, Liên minh HTX Ninh Bình đã thực hiện nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm tư vấn hỗ trợ các HTX thành viên vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống cho xã viên HTX.
Với xuất phát điểm của một xã miền núi, cơ sở hạ tầng còn khó khăn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, xã Yên Thái (Yên Mô) gặp khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo theo Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy.
Thực hiện chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, những năm qua, ngành Nông nghiệp huyện Kim Sơn đã quan tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ.
Ngày 25-3, tại Hội trường Khách sạn Tràng An, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNN, Công ty TNHH vật tư Nông nghiệp Hồng Quang tổ chức hội nghị bàn biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi, thủy lợi phí trong các HTX.
Kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thị xã Tam Điệp những năm gần đây đã có bước phát triển theo hướng hàng hóa với các chương trình nổi bật như: Chuyển dịch cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ đối với cây lúa bằng việc làm lúa tái sinh trên đất 2 vụ lúa, kiên cố hóa kênh mương, cải tạo đàn con nuôi; chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ruộng trũng, vùng đồi, các chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học vào trồng trọt và chăn nuôi.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công Ninh Bình có nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy CN - TTCN phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp.
Vụ đông xuân 2008 - 2009, huyện Hoa Lư có kế hoạch gieo cấy trên 3.000 ha với cơ cấu 100% là trà xuân muộn. Cũng như các địa phương khác, khâu gieo cấy tập trung thời gian chủ yếu sau Tết Nguyên đán Kỷ Sửu. Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi nên việc gieo cấy lúa xuân của huyện tiến triển nhanh.
Song hành cùng với những thành công của nông dân trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, phát triển kinh tế có sự đóng góp không nhỏ của những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan phấn đấu gieo cấy hơn 6000 ha lúa, với cơ cấu chủ yếu nhóm xuân muộn. Trước Tết nguyên đán, toàn huyện đã cơ bản cấy xong diện tích lúa ở vùng ngoài đê, phấn đấu thu hoạch trước lũ tiểu mãn.
Mục tiêu chung của vụ đông xuân 2008-2009 là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Công tác khuyến nông góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại năng suất, giá trị sản lượng cây trồng vật nuôi ngày một tăng, tạo nên nguồn thu nhập cao cho người nông dân.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) khu vực nông thôn được coi là một trong những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta.
Thời gian qua, Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp giảm nghèo như: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, con nuôi; chuyển giao tiến bộ KHKT cho nhân dân; hỗ trợ vay vốn...
Thời gian qua, các hoạt động tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho đoàn viên, thanh niên được các cấp bộ Đoàn, Hội trong tỉnh đẩy mạnh.
Kim Sơn là huyện đứng đầu của tỉnh Ninh Bình về năng suất lúa. Ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi, Kim Sơn đã quan tâm đến việc chuyển dịch cơ cấu giống, mùa vụ.
Những năm qua, Chi nhánh ngân hàng công thương (NHCT) Ninh Bình đã làm tốt công tác huy động vốn và cho vay đảm bảo an toàn, hiệu quả. Cơ cấu đầu tư tín dụng được mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, tạo việc làm cho người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương.
Vụ mùa 2008, huyện Kim Sơn cấy 7.600 ha lúa với cơ cấu mùa sớm 10 - 15% diện tích; mùa trung 65 - 70% diện tích; mùa muộn 20 - 25% diện tích. Cơ cấu giống và phương thức gieo cấy vụ mùa năm nay có nhiều đổi mới với diện tích lúa đặc sản gồm các giống tám, nếp, dự chiếm từ 20 - 25 %.