Logo

    Tìm kiếm: lao động nông thôn

    104 kết quả được tìm thấy

    Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ được xem là "cơ hội vàng" giúp người lao động có thêm việc làm, cải thiện cuộc sống, nhất là vào thời điểm nông nhàn. Trong năm qua, với phương châm "đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm", công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ta đã thu hút được nhiều lao động nông thôn tham gia học nghề, góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, tạo việc làm, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Yên Khánh: Điển hình trong đào tạo nghề lao động nông thôn

    Văn Hóa-

    Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.

    HTX nấm Thiên Phú: Nâng cao thương hiệu sản phẩm

    HTX nấm Thiên Phú: Nâng cao thương hiệu sản phẩm

    Công nghiệp-

    Tận dụng được những phụ phẩm từ nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn sau mỗi mùa vụ sản xuất, hiện nay nghề trồng nấm đã phát triển ở nhiều địa phương của huyện Gia Viễn. Trong đó có HTX nấm Thiên Phú (xã Gia Lập) không chỉ giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, mà từng bước còn khẳng định hiệu quả kinh tế ngay tại địa phương vốn thuần nông.

    Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay mỗi năm toàn tỉnh đã thực hiện đào tạo nghề cho trên 17.000 lao động, góp phần đưa tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ước đạt trên 70%.

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Cải cách hành chính-

    Qua thực tiễn cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Gia Viễn chưa đạt yêu cầu đề ra là do ở nhiều địa phương, cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa chủ động, tích cực, mặc dù ngay khi bắt đầu triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Ninh Bình cũng đã ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề, trong đó nổi bật là Nghị quyết số 05/NQ-TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề. Hiện nay, Gia Viễn đang là điểm đến cho các nhà đầu tư, chính vì thế, ngay từ bây giờ Đảng bộ, chính quyền huyện cần có chiến lược dài hơi cho công tác đào tạo nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực phù hợp, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nông thôn mới.

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Gia Viễn: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nghề

    Cải cách hành chính-

    Dạy nghề cho lao động nông thôn được xác định là một trong những giải pháp tích cực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Đã có nhiều chủ trương, chính sách của Trung ương và của tỉnh để hỗ trợ người nông dân học nghề hướng tới chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển đổi nghề nghiệp cho phù hợp với cơ cấu kinh tế của địa phương được ban hành và triển khai vào thực tiễn cuộc sống, trong đó phải kể đến Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. Đề án này vốn được coi là cơ hội "vàng" cho lao động nông thôn bởi những chính sách, sự hỗ trợ thiết thực dành cho các đối tượng học nghề.

    Để làng nghề phát triển bền vững

    Để làng nghề phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp ở địa phương đã trở thành nhân tố quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới. Do vậy, phát triển bền vững làng nghề là một hướng đi tích cực, đúng đắn, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, với việc phát triển một cách tự phát, không có sự đầu tư, nhiều làng nghề đã ngừng hoạt động, nhiều làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một…

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Viễn: Phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Thời gian qua, UBND huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân. Với chủ trương đó, huyện đã xây dựng nhiều mô hình dạy nghề gắn với tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Nổi bật đó là mô hình dạy nghề may công nghiệp với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng/người/tháng, góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống.

    Nâng cao hiệu quả hỗ trợ, tư vấn việc làm cho người lao động

    Nâng cao hiệu quả hỗ trợ, tư vấn việc làm cho người lao động

    Xã hội-

    Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã nỗ lực thực hiện vai trò cung cấp cho người lao động các thông tin lao động, việc làm; hỗ trợ tối đa cho người lao động trong việc tìm hiểu chính sách bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp và tư vấn việc làm để sớm quay lại thị trường lao động, thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm cho lao động, đặc biệt là lao động nông thôn.

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng tại xã Ninh Hòa

    Kinh tế-

    Ngày 5/8, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Quốc tế 1/5, Công ty TNHH Đổi Mới và xã Ninh Hòa (Hoa Lư) tổ chức khai giảng lớp dạy nghề đan cói, bèo bồng cho 90 học viên là lao động nông thôn tại địa phương.

    HTX Nấm Thanh Hòa: Nâng cao thương hiệu sản phẩm

    HTX Nấm Thanh Hòa: Nâng cao thương hiệu sản phẩm

    Công nghiệp-

    Nghề trồng nấm đã du nhập vào tỉnh Ninh Bình từ những năm 1993. Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, nghề trồng nấm đã từng bước khẳng định hiệu quả kinh tế, không chỉ giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, trồng nấm còn tận dụng được những phụ phẩm từ nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn sau mỗi mùa vụ.

    Đồng Phong không để đất bỏ hoang

    Đồng Phong không để đất bỏ hoang

    Nông nghiệp-

    Khi những nhà máy, xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều theo đó là lao động nông thôn ngày càng khan hiếm dẫn đến tình trạng nhiều diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang. Trong khi một số địa phương còn đang lúng túng tìm giải pháp khắc phục thì tại xã Đồng Phong, huyện Nho Quan, Đảng ủy, chính quyền xã đã có cách làm sáng tạo để ruộng không bị bỏ hoang, phục vụ phát triển trồng trọt, chăn nuôi tăng giá trị trên một đơn vị canh tác.

    Đẩy mạnh đào tạo nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

    Đẩy mạnh đào tạo nghề, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

    Nông nghiệp-

    Xác định vai trò quan trọng của công tác đào tạo nghề trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp, dịch vụ, những năm qua, tỉnh ta đã chỉ đạo các cấp, các ngành chức năng triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động dạy nghề cho người lao động.

    Bế giảng lớp dạy nghề trồng rau an toàn cho nông dân xã Văn Phong

    Bế giảng lớp dạy nghề trồng rau an toàn cho nông dân xã Văn Phong

    Kinh tế-

    Ngày 13/12, Hội nông dân tỉnh đã tổ chức lễ bế giảng lớp dạy nghề "Trồng rau an toàn" cho lao động nông thôn năm 2016 tại xã Văn Phong, huyện Nho Quan. Tham dự có Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Hội nông dân , UBND huyện Nho Quan và các hội đoàn thể xã Văn Phong.

    Tiềm năng phát triển nghề trồng nấm

    Tiềm năng phát triển nghề trồng nấm

    Kinh tế-

    Nghề trồng nấm chỉ sử dụng những sản phẩm phụ như rơm rạ, mùn cưa, bã mía..., nhưng đã mang lại nguồn thu nhập khá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Tại tỉnh ta, trải qua hơn 20 năm, nghề trồng nấm đã có bước phát triển cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội ngành nghề nấm Ninh Bình, hiện nghề trồng nấm phát triển còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng.

    Bế giảng lớp dạy nghề ở xã Gia Hưng và Sơn Hà

    Bế giảng lớp dạy nghề ở xã Gia Hưng và Sơn Hà

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án Dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2016, trong ngày 15 và 16/11, Hội Nông dân tỉnh tổ chức bế giảng lớp dạy nghề "Nuôi và phòng trị bệnh cho gà" ở xã Gia Hưng (Gia Viễn) và xã Sơn Hà (Nho Quan).

    Dạy nghề cho lao động nông thôn: Dần sát với nhu cầu thực tế

    Dạy nghề cho lao động nông thôn: Dần sát với nhu cầu thực tế

    Văn Hóa-

    Để thực hiện hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỉnh Ninh Bình đã phân cấp rõ trách nhiệm từ cấp tỉnh đến cấp xã. Bên cạnh đó, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn cũng đã chuyển từ đào tạo theo năng lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu của người học và yêu cầu của thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.

    Khó khăn ở các Trung tâm dạy nghề

    Khó khăn ở các Trung tâm dạy nghề

    Sức khỏe và đời sống-

    Sau hơn 5 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cùng với ngân sách Trung ương, tỉnh ta đã phân bổ hơn 30 tỷ đồng để đầu tư xây dựng Trường Trung cấp nghề Nho Quan và Trung tâm dạy nghề ở tất cả các huyện, thành phố. Với sự đầu tư đó, trong 5 năm qua, toàn tỉnh đã thực hiện đào tạo nghề cho gần 90.000 người lao động, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh ước đạt 40%. Tuy nhiên, qua đánh giá thực tế, các Trung tâm dạy nghề cấp huyện hoạt động vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.

    Kiện toàn BCĐTW thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Kiện toàn BCĐTW thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (Ban Chỉ đạo Trung ương).

    Đơn vị điển hình trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Đơn vị điển hình trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Thời gian qua, khắc phục những khó khăn do thiếu thốn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên…, Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh vươn lên trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều lao động nông thôn. Tính từ năm 2011 đến nay, Trung tâm đã đào tạo nghề cho gần 2.000 lao động, trong đó 70% lao động sau học nghề có việc làm. Với kết quả này, Trung tâm dạy nghề huyện Yên Khánh trở thành điển hình của tỉnh trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

    Gia Viễn đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

    Gia Viễn đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động

    Xã hội-

    Thời gian qua, huyện Gia Viễn luôn coi đào tạo nghề là khâu then chốt để giải quyết việc làm, là điều kiện để nâng cao đời sống của nhân dân. Để lao động nông thôn thực sự "sống" được bằng nghề đã học, huyện chỉ đạo Trung tâm Dạy nghề không đào tạo tràn lan, hoặc đưa những nghề không phù hợp vào tổ chức dạy mà phải làm thật kỹ khâu lựa chọn, định hướng nghề cho người lao động, đảm bảo mọi lao động sau khi học nghề đều có việc làm hoặc tự tạo việc làm.

    Kim Sơn, tạo việc làm từ dạy nghề sinh vật cảnh

    Kim Sơn, tạo việc làm từ dạy nghề sinh vật cảnh

    Văn Hóa-

    Dạy nghề cho lao động nông thôn những năm gần đây đã được các địa phương chú trọng thực hiện, trong đó có huyện Kim Sơn. Sinh vật cảnh là nghề được Kim Sơn triển khai dạy cho nhiều lao động và bước đầu đã cho hiệu quả tích cực.

    Dạy nghề cho lao động nông thôn: Trao cơ hội, tạo tương lai

    Dạy nghề cho lao động nông thôn: Trao cơ hội, tạo tương lai

    Xã hội-

    Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 đã đặt mục tiêu đào tạo nghề cho khoảng 60 triệu lao động nông thôn nước ta. Ở tỉnh ta, việc triển khai Quyết định đã được thực hiện đồng bộ, sáng tạo, nhờ thế mà hiệu quả rất thiết thực. 5 năm qua, toàn tỉnh đã tổ chức dạy nghề cho gần 90.000 lao động, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 70%.

    Yên Mô: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, sản xuất công nghiệp - TTCN của huyện Yên Mô phát triển khá mạnh cả về quy mô và giá trị sản xuất. Năm 2010, giá trị sản xuất CN-TTCN đạt gần 121 tỷ đồng và đến năm 2015, giá trị sản xuất CN-TTCN toàn huyện ước đạt trên 543 tỷ đồng, tăng 4,5 lần so với năm 2010. Các nghề truyền thống được duy trì, phát triển bền vững, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động nông thôn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long