Logo

    Tìm kiếm: dân tộc Mường

    87 kết quả được tìm thấy

    Kỳ Phú chú trọng bảo tồn nét văn hóa hát sắc bùa người Mường

    Kỳ Phú chú trọng bảo tồn nét văn hóa hát sắc bùa người Mường

    Văn Hóa-

    Là xã vùng cao của huyện Nho Quan, với trên 97% đồng bào dân tộc Mường sinh sống, xã Kỳ Phú hiện lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mường, trong đó điệu dân ca hát sắc bùa (hình thức dân ca nghi lễ, hát chúc Tết vào đầu năm mới của người Mường) đang được chú trọng bảo tồn và phát huy.

    Quảng Lạc ra mắt câu lạc bộ "Cồng chiêng văn hóa dân tộc Mường"

    Quảng Lạc ra mắt câu lạc bộ "Cồng chiêng văn hóa dân tộc Mường"

    Văn Hóa-

    Nhằm khắc phục thực trạng nét sinh hoạt văn hóa cồng chiêng ở nhiều bản làng đang dần mai một, mới đây chính quyền và nhân dân xã Quảng Lạc huyện Nho Quan đã quyết định tổ chức thành lập Câu lạc bộ " Cồng chiêng văn hóa dân tộc Mường". Ngày 9/12 Câu lạc bộ chính thức được ra mắt.

    Khởi công xây dựng nhà tình nghĩa cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn

    Khởi công xây dựng nhà tình nghĩa cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn

    Xã hội-

    Ngày 21/11, Công an tỉnh đã phối hợp với UBND huyện Nho Quan và Tập đoàn Phúc Lộc tổ chức lễ khởi công xây dựng 3 ngôi nhà tình nghĩa cho 3 gia đình: ông Bùi Viết Cường thôn Đầm Bòng , bà Bùi Thị Thủy thôn Lạc Bình 1 và ông Đinh Văn Nghi thôn Lạc Bình 2 cùng ở xã Thạch Bình huyện Nho Quan. Đây là 3 hộ dân người dân tộc Mường, là người có đạo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có nhu cầu cấp thiết về nhà ở.

    Yên Sơn nỗ lực về đích nông thôn mới

    Yên Sơn nỗ lực về đích nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Yên Sơn là xã miền núi của thành phố Tam Điệp. có trên 6.000 nhân khẩu. Yên Sơn cũng là địa phương duy nhất của thành phố Tam Điệp có đồng bào dân tộc Mường sinh sống (148 hộ, 464 khẩu). Tuy còn có những có khó khăn, song đến nay Yên Sơn đã đạt 16/19 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông mới.

    Gìn giữ nét văn hóa Mường ở Nho Quan

    Gìn giữ nét văn hóa Mường ở Nho Quan

    Xã hội-

    Là địa phương miền núi có đông đồng bào Mường, trong những năm qua, chính quyền và nhân dân huyện Nho Quan luôn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường, qua đó lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của quê hương, tô thắm thêm nền văn hóa đa sắc màu của huyện miền núi đang trên đà phát triển.

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Với 17% dân số là người dân tộc Mường sinh sống, nhiều năm qua, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Mường, qua đó góp phần tôn vinh các giá trị truyền thống, động viên đồng bào tích cực thi đua lao động, sản xuất, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của huyện.

    Giao lưu văn nghệ dân tộc Mường huyện Nho Quan

    Giao lưu văn nghệ dân tộc Mường huyện Nho Quan

    Tin văn nghệ-

    Chào mừngkỷ niệm 87 năm ngày thành Đảng Cộng sản Việt Nam, tối 17/2, tại Khu nghỉ dưỡng Cúc Phương Resort & Spa (xã Cúc Phương), UBND huyện Nho Quan đã tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ dân tộc Mường năm 2017. Đồng chí Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó chủ tịch HĐND tỉnh đã tới dự.

    Nho Quan: Tích cực chuẩn bị Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất

    Nho Quan: Tích cực chuẩn bị Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất

    Văn Hóa-

    Với mong muốn bảo tồn, khôi phục và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc Mường, huyện Nho Quan đã xây dựng kế hoạch tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất, năm 2017. Dự kiến, chương trình sẽ được tổ chức vào tối ngày 17-2 tại Khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng Cúc Phương. Đây là lần đầu tiên huyện Nho Quan tổ chức chương trình này, do vậy đã thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng của các địa phương có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống.

    Trang trại nuôi con đặc sản của triệu phú người Mường

    Trang trại nuôi con đặc sản của triệu phú người Mường

    Nông nghiệp-

    Nằm biệt lập ở vùng núi rừng, trang trại của anh Đinh Văn Lâm, dân tộc Mường, ở thôn Sấm 2, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình) nuôi những con đặc sản như hươu, lợn rừng, dê, nhím, dúi, ong rừng… Kèm với đó, anh Lâm còn trồng, bảo vệ 1 rừng cây lâm nghiệp-môi trường tự nhiên để nuôi con đặc sản.

    Nếp hạt cau khẳng định giá trị trên đồng đất Kỳ Phú

    Nếp hạt cau khẳng định giá trị trên đồng đất Kỳ Phú

    Kinh tế-

    Nếp hạt cau là giống lúa đặc sản, có chất lượng gạo thơm, ngon, dẻo và giàu chất dinh dưỡng. Do vậy, để lưu giữ được giống lúa truyền thống của địa phương, thời gian qua bà con dân tộc Mường ở xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã nỗ lực duy trì diện tích. Vụ mùa này, toàn xã gieo cấy trên 40 ha, ai cũng phấn khởi bởi nếp cau năm nay vừa được mùa lại được giá.

    Gìn giữ nét đẹp truyền thống trong đám cưới của đồng bào Mường

    Gìn giữ nét đẹp truyền thống trong đám cưới của đồng bào Mường

    Xã hội-

    Xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan có tới trên 70% dân số là người Mường. Bởi vậy, ở đây còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc Mường trong lễ cưới hỏi. Làm thế nào để khơi dậy, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống ấy, đồng thời loại bỏ dần các hủ tục lạc hậu để mỗi lễ cưới thực sự trở thành niềm hạnh phúc lứa đôi và trở thành một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mường? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Văn Thái, Chủ tịch UBND xã Quảng Lạc.

    Đồng bào Mường ở Quảng Lạc đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    Đồng bào Mường ở Quảng Lạc đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

    Xã hội-

    Xã Quảng Lạc (huyện Nho Quan) có trên 16.000 nhân khẩu, trong đó gần 80% là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, nhờ thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" đã tạo nên diện mạo mới cho Quảng Lạc - một địa phương có nhiều phong tục, truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

    Một gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Một gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Văn Hóa-

    Đó là gia đình bác Bùi Xuân Tình, dân tộc Mường, ở thôn Nga 3, xã Cúc Phương (Nho Quan). Bác Tình được biết đến là người tiên phong trong phát triển kinh tế gia đình bằng việc đưa vào chăn nuôi các con nuôi đặc sản cho giá trị kinh tế cao; đồng thời quan tâm nuôi dạy con cái trưởng thành, xây dựng gia đình hạnh phúc.

    "Bộ ba" con nuôi giúp nông dân người Mường khá giả

    "Bộ ba" con nuôi giúp nông dân người Mường khá giả

    Kinh tế-

    Anh Đinh Xuân Hạnh là người dân tộc Mường ở bản Cả, xã Kỳ Phú (Nho Quan). Sau khi học hết phổ thông, anh theo học nghề điện ở một trường trung cấp nghề. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, anh quay trở lại với "nghiệp nhà nông" ông cha bao đời gây dựng. Một thời cuộc sống gia đình rất khó khăn đã hun đúc ý chí làm giàu của Đinh Xuân Hạnh. Còn sự năng động của tuổi trẻ đã tạo nên khác biệt trong tư duy làm kinh tế, tư duy làm giàu của anh. Đinh Xuân Hạnh đã làm gì?

    Thăm, tặng quà nhân dịp Tết Bính Thân

    Thăm, tặng quà nhân dịp Tết Bính Thân

    Văn Hóa-

    Chiều ngày 31/1, đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã tới thăm, tặng quà và chúc Tết 2 hộ gia đình dân tộc Mường tiêu biểu của xã Phú Long, đó là gia đình bà Bùi Thị Hoa, thôn 5 và gia đình ông Bùi Văn Khoái, thôn 6. Cùng đi có lãnh đạo huyện Nho Quan.

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Nho Quan: Kết nối du lịch - làng nghề

    Kinh tế-

    Nho Quan là địa bàn sinh sống của số đông người dân tộc Mường Ninh Bình, những bản sắc văn hóa đặc trưng vẫn còn được giữ gìn khá nguyên vẹn, bên cạnh đó là sự duy trì các nghề thủ công truyền thống qua nhiều thế hệ. Do đó, Nho Quan có thế mạnh và tiềm năng về du lịch cộng đồng. Với những lợi thế đó, Đảng bộ huyện Nho Quan xác định đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống làm nền tảng phát triển du lịch là hướng đi cần thiết.

    Du lịch Nho Quan: Cần sớm có quy hoạch tổng thể

    Du lịch Nho Quan: Cần sớm có quy hoạch tổng thể

    Quy hoạch-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, nơi có đồng bào dân tộc Mường tập trung đông nhất và còn lưu giữ được khá nhiều các giá trị văn hóa truyền thống thông qua các tập tục, làng nghề, lễ hội… Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện Nho Quan cũng tập trung khá nhiều các điểm du lịch nổi tiếng, thu hút sự quan tâm của du khách.

    Quan tâm chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Quan tâm chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Xã hội-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 6 dân tộc thiểu số (DTTS) với 6.349 hộ, 24.559 nhân khẩu, chiếm 2,5% dân số toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, còn lại là các dân tộc thiểu số khác như Tày, Nùng, Dao, Thái, Hoa… Đồng bào các dân tộc sinh sống vừa tập trung, vừa xen kẽ tại 89 thôn, bản thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp.

    Nho Quan quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Những năm qua, công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường được huyện Nho Quan quan tâm thực hiện. Việc lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường đã tạo dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh cho đồng bào dân tộc Mường, xây dựng nét văn hóa đặc trưng, tạo đà phát triển cho du lịch của huyện.

    Cô giáo dân tộc Mường nhiệt tình, trách nhiệm

    Cô giáo dân tộc Mường nhiệt tình, trách nhiệm

    Sức khỏe và đời sống-

    Với cô giáo Đinh Thị Ngoan, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Dân tộc nội trú (DTNT) Ninh Bình, cô chọn gắn bó với nghề giáo viên để thỏa mãn niềm mơ ước "gieo" kiến thức, dạy kỹ năng cho các thế hệ học trò vùng dân tộc.

    Nho Quan quan tâm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc

    Nho Quan quan tâm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc

    Xã hội-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, gồm 27 xã, thị trấn, trong đó 5 xã đặc biệt khó khăn và 31 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực II. Toàn huyện có 9 dân tộc, trong đó 16% đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Mường, gốc ở địa phương. Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thành làng bản, tập trung ở 8/27 xã, bao gồm Xích Thổ, Thạch Bình, Yên Quang, Văn Phương, Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long, Quảng Lạc.

    Chuyển biến tích cực trong việc cưới ở Cúc Phương

    Chuyển biến tích cực trong việc cưới ở Cúc Phương

    Xã hội-

    Xã Cúc Phương, huyện Nho Quan có tới 96% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Bởi vậy, ở đây có rất nhiều nét đẹp truyền thống, mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, bên cạnh việc cố gắng gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, xã Cúc Phương còn từng bước xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, kém văn minh trong thực tế đời sống của người dân, đặc biệt là trong việc cưới.

    Tết của người Mường

    Tết của người Mường

    Tin Tức-

    Chúng tôi trở lại thăm xã Quảng Lạc (Nho Quan) - nơi có tới trên 70% đồng bào dân tộc Mường sinh sống vào một ngày giáp Tết. Thật ngỡ ngàng trước sự đổi thay của đất và người nơi đây vào khoảnh khắc trước thềm năm mới…

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long