Logo

    Tìm kiếm: chất thải

    69 kết quả được tìm thấy

    Thành phố Ninh Bình: Nỗ lực xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Thành phố Ninh Bình: Nỗ lực xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Xã hội-

    Thành phố Ninh Bình hiện có tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị hóa cao, do đó lượng rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngày một nhiều và đa dạng về chủng loại. Vấn đề thu gom, xử lý rác thải nói chung, chất thải rắn nói riêng đang là một trong những vấn đề bức xúc được các cấp, các ngành và người dân quan tâm.

    Hội thảo thực tiễn về quản lý chất thải rắn

    Hội thảo thực tiễn về quản lý chất thải rắn

    Thời sự-

    Ngày 29/10, tại thành phố Ninh Bình, Hiệp hội các đô thị Việt Nam tổ chức hội nghị mạng lưới DELGOSEA (Chương trình hợp tác vì quản trị địa phương dân chủ ở Đông Nam Á tại Việt Nam) với Chủ đề "Thực tiễn tốt về quản lý chất thải rắn ở Đông Nam Á".

    Ngành Y tế hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa

    Ngành Y tế hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa

    Y Tế-

    Những năm qua, ngành Y tế Ninh Bình đã tập trung các nguồn lực thực hiện công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, nhất là việc thu gom, xử lý nước thải, chất thải y tế, góp phần chung tay bảo vệ sinh môi trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với cuộc sống. Vừa qua, hưởng ứng thông điệp của Bộ Y tế về phong trào chống rác thải nhựa, ngành Y tế tỉnh đã phát động phong trào tới tất cả các cơ sở y tế trên địa bàn cùng hưởng ứng và thực hiện.

    Kim Sơn: Nhiều khó khăn trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt

    Kim Sơn: Nhiều khó khăn trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt

    Xã hội-

    Trung bình mỗi ngày, huyện Kim Sơn phát sinh khoảng 30 tấn chất thải rắn sinh hoạt các loại và con số này không ngừng tăng. Thời gian qua, địa phương đã có nhiều nỗ lực để nâng mức thu gom rác thải trong ngày đạt cao. Song, việc thu gom, xử lý rác tại huyện Kim Sơn vẫn bộc lộ một số khó khăn cần giải quyết.

    Đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý chất thải y tế nguy hại

    Đẩy mạnh công tác thu gom, xử lý chất thải y tế nguy hại

    Y Tế-

    Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm hoặc có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại. Việc xử lý chất thải y tế nguy hại đã trở thành khâu quan trọng để ngăn chặn nguy cơ phát sinh dịch bệnh, giúp bệnh viện có môi trường thật sự an toàn, bảo vệ sức khỏe cho con người và hệ sinh thái.

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành Y tế

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành Y tế

    Y Tế-

    Sáng 16/8, tại thành phố Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai giảm thiểu chất thải nhựa trong ngành Y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến dự và chủ trì hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình có các đồng chí lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo một số ngành, đoàn thể của tỉnh và các đơn vị trực thuộc.

    Nhiều khó khăn trong thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Nhiều khó khăn trong thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Văn Hóa-

    Theo số liệu tổng hợp của cơ quan chức năng, tổng lượng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh năm 2018 khoảng 211.870 tấn, trong đó rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 154.000 tấn; chất thải rắn công nghiệp khoảng 25.000 tấn; chất thải rắn nông nghiệp khoảng 32.000 tấn; chất thải y tế khoảng 870 tấn. Lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng lớn đã và đang gia tăng áp lực cho công tác thu gom, xử lý.

    Tiểu đoàn 879 gắn công tác bảo quản, sửa chữa trang thiết bị quân sự với bảo vệ môi trường

    Tiểu đoàn 879 gắn công tác bảo quản, sửa chữa trang thiết bị quân sự với bảo vệ môi trường

    Quốc Phòng-

    Trong nhiều năm qua, Tiểu đoàn 879 thuộc Cục kỹ thuật (Quân đoàn 1) đã thực hiện tốt chức năng sửa chữa, bảo dưỡng, đảm bảo kỹ thuật xe-máy tốt, bền, an toàn, hiệu quả, phục vụ kịp thời yêu cầu huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) của quân đội. Đặc biệt, trước yêu cầu về khả năng cơ động, Tiểu đoàn đã làm tốt công tác bảo quản, sửa chữa, đi-ê-den hóa các dòng xe quân sự, thực hiện nghiêm nền nếp chế độ chính quy, quản lý kỷ luật. Duy trì nghiêm các chế độ trực chỉ huy, trực ban, trực SSCĐ, tổ chức tuần tra canh gác chặt chẽ bảo đảm an toàn tuyệt đối kho tàng, trạm xưởng, doanh trại. Cùng với đó, đơn vị thực hiện tốt công tác thu gom, phân loại, xử lý các chất thải trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy, góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng doanh trại sáng, xanh, sạch, đẹp.

    Tăng cường đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường

    Tăng cường đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường

    An ninh-

    Thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật về môi trường trên địa bàn tỉnh có những diễn biến phức tạp, nhất là trong lĩnh vực quản lý chất thải, an toàn vệ sinh thực phẩm... Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh cũng như chất lượng cuộc sống của nhân dân. Để phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả với loại tội phạm trên, các cấp, các ngành, lực lượng chuyên trách về môi trường đã chủ động phối hợp triệt phá nhiều vụ án; đồng thời đề ra nhiều giải pháp đồng bộ, tích cực…

    Kim Sơn: Nỗ lực trong công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

    Kim Sơn: Nỗ lực trong công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

    Nông nghiệp-

    Vài năm trở lại đây, huyện Kim Sơn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tuy nhiên cùng với sự phát triển về kinh tế thì vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là chất thải sinh hoạt ngày một gia tăng. Hiện nay, lượng chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Kim Sơn có tốc độ tăng khoảng 8%/năm.

    Tăng cường thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt vùng nông thôn

    Tăng cường thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt vùng nông thôn

    Kinh tế-

    Theo thống kê của ngành chức năng, tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 154.000 tấn/năm, trong đó khu vực nông thôn ước tính khoảng 52.200 tấn/năm (chiếm 33,8% tổng lượng rác thải trên địa bàn tỉnh). Những năm gần đây, mặc dù các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để thu gom, xử lý rác thải, song tại khu vực nông thôn, việc thu gom, xử lý triệt để rác vẫn đang là thách thức với nhiều địa phương. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, công nghiệp ngày càng nhiều...

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Văn Hóa-

    rước kia, nhiều người dân ở xã Lưu Phương (Kim Sơn) vẫn có thói quen xả rác bừa bãi; thả rông gia súc, động vật nuôi và chất thải của các động vật này vẫn còn ở ngoài đường, trong các khu vực công cộng; chất thải chăn nuôi dù đã được xử lý nhưng vẫn không triệt để, cùng với hệ thống nhà tự hoại, nước thải sinh hoạt cũng chảy theo ra cống rãnh gây ô nhiễm nguồn nước mặt, lâu dần ngấm xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Trong khi đó, rác thải sau khi thu gom chưa được phân loại tại nguồn, các loại rác thải là vỏ lọ, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật chưa có cách xử lý triệt để... Đây là thách thức không nhỏ của Lưu Phương trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

    Yên Khánh quan tâm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường

    Yên Khánh quan tâm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường

    Thời sự-

    Nhiều năm qua, huyện Yên Khánh đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp nhằm xử lý các loại chất thải trong sinh hoạt, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y tế và trong các làng nghề... qua đó góp phần thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường. Đây cũng là yếu tố quan trọng để huyện đạt tiêu chí bảo vệ môi trường trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, sớm đưa Yên Khánh trở thành huyện nông thôn mới.

    Bảo vệ môi trường vùng biển Kim Sơn

    Bảo vệ môi trường vùng biển Kim Sơn

    Xã hội-

    Kim Sơn là huyện duy nhất giáp biển của tỉnh Ninh Bình, có tốc độ đô thị hóa nhanh, được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên thủy, hải sản và có tiềm năng phát triển du lịch biển, vận tải hàng hải.... Tuy nhiên, những thuận lợi trong phát triển kinh tế biển đã đặt ra những thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải trong sinh hoạt ngày càng gia tăng, đòi hỏi huyện Kim Sơn cần có những giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường.

    Quản lý chặt chẽ chất thải y tế

    Quản lý chặt chẽ chất thải y tế

    Y Tế-

    Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế từ các hoạt động khám, chữa bệnh, bao gồm cả dạng rắn, lỏng và khí. Những năm qua, vấn đề xử lý rác thải, chất thải y tế trên địa bàn tỉnh đã được các đơn vị trong ngành Y tế quan tâm, song thực tế vẫn còn những tồn tại cần được các cơ sở y tế quan tâm kiểm soát, quản lý chặt chẽ tránh lây lan bệnh tật trong cộng đồng.

    Quan tâm công tác bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp tỉnh

    Quan tâm công tác bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp tỉnh

    Kinh tế-

    Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực. ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp được nâng lên, từng bước đáp ứng các yêu cầu theo quy định. Tuy vậy, công tác bảo vệ môi trường ở các KCN vẫn còn những hạn chế, nhất là việc đầu tư hạ tầng phục vụ xử lý chất thải chưa đồng bộ. Trong khi đó, chế tài xử phạt những cơ sở vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập. Điều này đòi hỏi cần có sự quan tâm vào cuộc của các cấp, ngành chức năng và của mỗi doanh nghiệp để đảm bảo phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững.

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Nông nghiệp-

    Từ năm 2015, Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận (Hội Nông dân Việt Nam) mở một số lớp tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thành phân bón cho cây trồng, làm giảm ô nhiễm môi trường nông thôn cho nông dân một xã ở huyện Yên Mô, Nho Quan và Gia Viễn. Sau lớp tập huấn, nông dân một số địa phương ở Ninh Bình đã biết đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi thành phân bón hữu cơ. Một cách làm đơn giản mà mang lại lợi ích kép: Vừa tăng độ phì nhiêu cho đất lại giảm được sự ô nhiễm môi trường nông thôn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nơi nông dân chưa biết đến lợi ích của chế phẩm AT Bio-Dercomposer.

    Tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp

    Tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp

    Kinh tế-

    Ngày 11/7, tại xã Gia Lạc, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Khoa học Nông Vận (Hội Nông dân Việt Nam) mở lớp tập huấn "sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thành phân bón cho cây trồng, làm giảm ô nhiễm môi trường nông thôn" cho 90 cán bộ, hội viên nông dân các xã trên địa bàn huyện Gia Viễn.

    Quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn

    Quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn

    Văn Hóa-

    Ô nhiễm môi trường do tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, do chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh và chăn nuôi nhỏ lẻ xen lẫn trong các khu dân cư không được xử lý đang là vấn đề gây bức xúc trong nhân dân và là bài toán nan giải cho các cấp chính quyền.

    Chất thải rắn xây dựng phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh

    Chất thải rắn xây dựng phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh

    Tư liệu văn kiện-

    Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư về quản lý chất thải rắn xây dựng. Thông tư này quy định chi tiết về việc phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn xây dựng (CTRXD) được quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

    Gia hạn Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện

    Gia hạn Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án "Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện" vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB). Theo đó, Dự án được gia hạn thời gian thực hiện đến hết ngày 30/8/2019.

    Khó khăn trong xử lý chất thải sinh hoạt

    Khó khăn trong xử lý chất thải sinh hoạt

    An ninh-

    Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường, tổng lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh năm 2015 là 175.007 tấn, trong đó: Chất thải rắn sinh hoạt khoảng 154.472 tấn, chiếm tỷ lệ khoảng 88% tổng lượng thải, còn lại là chất thải rắn công nghiệp khoảng 16.020 tấn, chiếm tỷ lệ khoảng 9,2% tổng lượng thải, chất thải rắn y tế khoảng 4.515 tấn, chiếm tỷ lệ khoảng 2,8% tổng lượng thải. Chiếm tổng lượng thải lớn trong lượng chất thải rắn phát sinh, nhưng để xử lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề nan giải cho các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long