Về với biển
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Người Việt Nam từ xưa ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo do đó có truyền thống trọng thi thư. Các nho sỹ xưa thường dùng thơ văn để nói về cái "chí" cái "đạo" của mình. Văn thơ xưa quan niệm "thi dĩ ngôn chí","văn dĩ tải đạo"...Nhiều danh sỹ Ninh Bình theo Nho học cũng để lại các tác phẩm biên khảo, sáng tác về thơ văn rất có giá trị. Có thể kể đến tên tuổi của Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, Ninh Tốn, Nguyễn Tử Mẫn...Nhiều bậc danh nhân, thi sỹ khi đến Ninh Bình cũng đã xúc cảm và để lại nhiều tác phẩm thơ có giá trị. Đặc biệt là tại thắng tích Non Nước hiện còn lưu giữ nhiều thi phẩm nổi tiếng của nhiều tác giả như: Trương Hán Siêu, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Thì Sỹ, Tản Đà...
Năm 2018, Thường trực Hội Văn học nghệ thuật Ninh Bình đã tập trung chỉ đạo, bám sát, tổ chức, triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Ban Chấp hành Hội về phương hướng, nhiệm vụ công tác văn học nghệ thuật trong năm. Chỉ đạo các bộ môn, các ban công tác, các chi hội của Hội phối hợp với các chi hội Trung ương sinh hoạt tại Hội bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương, của đất nước, bám sát cơ sở, đi sâu vào đời sống thực tiễn xã hội, sáng tạo nhiều tác phẩm có chất lượng, mang đậm hơi thở của từng vùng đất, con người Ninh Bình và các vùng đất, con người ở nhiều vùng, miền đất nước.
Ngày 19/2 (ngày 15 tháng Giêng) tại Nhà Văn hóa trung tâm thành phố Tam Điệp, Phòng Văn hóa Thông tin và Thể thao phối hợp với Chi hội văn học nghệ thuật, Câu lạc bộ thơ Việt Nam thành phố Tam Điệp tổ chức giao lưu ngày thơ Việt Nam lần thứ 17 xuân Kỷ Hợi 2019.
Sáng 18/2 (14 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), tại trường THPT Hoa Lư A, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với nhà trường tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17.
Thơ Lâm Xuân Vi đã trải qua hành trình dài. Với mười tập thơ, ba tập tiểu luận, phê bình, ký và ghi chép, nhà thơ đã tạo được dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc về một phong cách thơ không thể trộn lẫn, chân thành mà mê mẩn, bao dung mà quyến rũ.
Ngày 31/1, tại Cầu Ngói (thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn) Hội Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với UBND huyện Kim Sơn tổ chức triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh đất và người Kim Sơn. Dự triển lãm có: lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Sở Văn hóa và Thể thao; Hội VHNT tỉnh; lãnh đạo huyện Kim Sơn và các xã trên địa bàn huyện cùng đông đảo các văn nghệ sỹ trong và ngoài tỉnh; các nhà sưu tầm mỹ thuật...
Hội Nhà văn Việt Nam đã chính thức công bố Giải thưởng Văn học năm 2018.
Tối 20/12, tại Nhà văn hóa Trung tâm tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức tổng kết Lễ hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch quốc gia năm 2018 và Đại hội TDTT tỉnh Ninh Bình lần thứ VI, năm 2018. Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Ngọc Hà, TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể, các huyện, thành phố trong tỉnh…
Tối 29/11, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Kim Sơn (Rạp Kim Mâu), Ban Tổ chức Hội diễn nghệ thuật quần chúng tỉnh Ninh Bình năm 2018 đã tiến hành tổng kết và trao giải.
Từ ngày 27 - 29/11 tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Kim Sơn (Rạp Kim Mâu), Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với UBND huyện Kim Sơn tổ chức Hội diễn nghệ thuật quần chúng tỉnh Ninh Bình năm 2018. Đến dự có: lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao, huyện Kim Sơn; đại diện 8 huyện, thành phố, các ngành Quân sự, Công an, Trung tâm văn hóa tỉnh, các huyện thành phố...
Yên Mô là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cũng là quê hương của những làn điệu hát Chèo, hát Xẩm đặc sắc. Những năm gần đây, huyện Yên Mô đã chú trọng công tác lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó có hát Xẩm.
"Tôi rất bất ngờ khi chương trình của chúng tôi thực hiện đã giành được cúp Vàng danh giá của giải Stevie® Award tại Mỹ cho hạng mục 'Chiến dịch truyền thông/PR xuất sắc của năm cho Sự kiện và Lễ hội.' Đến giờ này tôi vẫn không quên được giây phút ban tổ chức vinh danh đại diện truyền thông đến từ Việt Nam duy nhất được giải Vàng trong Lễ trao giải quy mô toàn cầu này."
Nhân kỷ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2018), trường THPT Đinh Tiên Hoàng (thành phố Ninh Bình) tổ chức Hội thi văn nghệ tiếng hát giáo viên nhằm tôn vinh giá trị cao quý của nhà giáo.
Địch Lộng ở thôn Thanh Quyết, xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình là một động đẹp xuyên ngang lưng chừng núi. Vì vậy từ xa xưa động Địch Lộng đã được dân gian mệnh danh là "Nam thiên đệ tam động" (Động đẹp thứ ba dưới bầu trời nước Nam).
Nhân dịp các đoàn nghệ thuật múa rối trong nước và quốc tế tham gia Liên hoan Múa Rối quốc tế lần thứ V tại Hà Nội, tối 14/10, tại Trung tâm văn hóa tỉnh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh đã mời một số đoàn nghệ thuật múa rối quốc tế và trong nước tổ chức biểu diễn phục vụ nhân dân tỉnh Ninh Bình.
Tôi và bạn những đứa từ đồng đất, xóm núi dạt trôi về thành thị kiếm tìm áo cơm. Mỗi đứa một phương và mang một nỗi niềm riêng da diết với quê nhà. Thường kể nhau nghe về miền thương yêu ấy, để vơi nguôi bớt nhọc nhằn nhớ nhung. Bạn hay kể về dòng sông, về bến đò, về câu ca dao màu gió trên cánh đồng bát ngát trăng. Bạn bảo nhớ sông nhất, khi mùa thu, hoa may đơm tím mơ triền cỏ, con sông lúc trong veo như mắt trẻ, lúc hiền hòa bình yên, cho con đò đưa mẹ qua chợ, tắm mát lũ trẻ con bao đời.
"Ngôi nhà trong thành phố" (đạo diễn: nghệ sỹ nhân dân Lê Hùng) là tác phẩm khai màn Liên hoan Sân khấu Thủ đô 2018.
Ấn tượng của nhiều người khi lần đầu tiên gặp nghệ sỹ điêu khắc gỗ Nguyễn Văn Túc là vẻ ngoài rất đặc biệt, có phần hơi "dị".
Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (ảnh), sinh năm 1937 tại Huế, nhưng quê gốc Quảng Trị. Ông học Trung học ở Huế, Đại học Sư phạm Sài Gòn(1960), Đại học Văn khoa Huế (1964), rồi về dạy trường Quốc Học Huế(1960-1966). Những năm chống Mỹ ông lên chiến khu tham gia kháng chiến (1966-1975), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ. Sau 1975 là Tổng thư ký Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, rồi Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, Tổng biên tập Tạp chí văn nghệ Cửa Việt. Ông có quãng thời gian dài gắn bó với Huế, hiện định cư tại thành phố Hồ Chí Minh, ông được trao giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2007)...
Tối 30/8, tại Trung tâm văn hóa tỉnh đã biểu diễn chương trình tham gia hội thi kịch ngắn, kịch vui không chuyên toàn quốc.