Người đi đầu về trồng cây vụ đông
Đến xã Gia Trấn (Gia Viễn), nhắc đến anh Nguyễn Huy Hùng ở thôn 3 ai cũng biết. Biết về anh không chỉ là người làm kinh tế giỏi mà còn là người đi tiên phong trong phong trào trồng cây vụ đông ở xã.
Có 14.547 kết quả được tìm thấy
Đến xã Gia Trấn (Gia Viễn), nhắc đến anh Nguyễn Huy Hùng ở thôn 3 ai cũng biết. Biết về anh không chỉ là người làm kinh tế giỏi mà còn là người đi tiên phong trong phong trào trồng cây vụ đông ở xã.
Ngày 22-10, Cơ quan điều tra công an quận Đống Đa (Hà Nội) đã tạm giữ hình sự Nguyễn Duy Trọng (SN 1984, HKTT tại thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh) và Lưu Mạnh Thắng (SN 1982, trú tại phường Trung Phụng, quận Đống Đa) để điều tra, làm rõ hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản dưới hình thức "chạy" suất đi học ở trường Trung cấp An ninh.
Thời gian qua, thị xã Tam Điệp đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, mở các đợt cao điểm đảm bảo ATGT, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, góp phần ngăn chặn và hạn chế tai nạn giao thông.
Về các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng chí Bùi Văn Hải, Chủ tịch UBND xã Ninh Giang (Hoa Lư) cho biết: Điều kiện của xã có nhiều khó khăn, là xã thuần nông, ít ngành nghề.
Từ những công việc ngoài xã hội, đến những công việc "không tên" trong gia đình đòi hỏi ở người phụ nữ sự cố gắng, bền bỉ rất lớn. Nghe tâm sự của họ về những khó khăn, vất vả và niềm hạnh phúc khi thực hiện thiên chức làm vợ, làm mẹ mới thấy họ xứng đáng được tôn vinh từ những điều bình dị nhất.
Nhiều năm trở lại đây, hầu hết các địa bàn của thị xã Tam Điệp không có những mâu thuẫn kéo dài ở khu dân cư, là do có sự cố gắng của các cấp ủy, chính quyền và nhân dân, trong đó có vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ làm công tác hòa giải ở cơ sở.
Ngày 15-10, UBND tỉnh Kon Tum ký Quyết định số 1067/QĐ-UBND về việc cử Đoàn nghệ nhân cồng chiêng 11 người (gồm một cán bộ của Sở VH -TT&DL làm Quản lý đoàn và 10 nghệ nhân cồng chiêng của làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tham gia sự kiện văn hóa "Triển lãm di sản văn hóa phi vật thể thế giới Bucheon 2008" tại Hàn Quốc, từ ngày 23 đến ngày 27-10-2008.
Để xây dựng mặt bằng và các công trình giao thông phục vụ CNN Gián Khẩu, từ năm 2003 đến nay, xã Gia Tân (GIa Viễn) đã bàn giao 106 ha đất canh tác nông nghiệp.
Những năm gần đây, xã Khánh Cư (Yên Khánh) xuất hiện nhiều cánh đồng thu nhập trên 50 triệu đồng/ha/năm. Bước đầu ở đây hình thành vùng sản xuất hàng hóa với nhiều giống cây trồng như: Bí xanh, ngô lai, đậu tương, khoai tây… cho hiệu quả kinh tế cao.
Theo lời giới thiệu của đồng chí Chủ tịch xã Gia Hòa (Gia Viễn), chúng tôi đến thăm mô hình chăn nuôi tổng hợp của anh Nguyễn Văn Dương, điển hình trong làm ăn kinh tế giỏi của địa phương.
Nhanh nhẹn, thông minh và tháo vát và có một trái tim nhân hậu, đầy tình yêu thương là những cảm nhận của chúng tôi khi trò chuyện với chị Hoàng Thị Bích, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Việt Thắng (phường Trung Sơn, thị xã Tam Điệp).
Thời điểm những ngày đầu tháng 10, nhân dân các xã vùng hữu Gia Viễn đang khẩn trương, tất bật thu hoạch lúa mùa, triển khai làm vụ đông. Với những gia đình nghèo, niềm vui còn được nhân lên khi có bàn tay trợ giúp từ cộng đồng để dựng nên những ngôi nhà mới.
Chúng tôi về ba xã thuộc vùng "rốn lũ" của huyện đồng chiêm trũng Gia Viễn là Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong. Các xã nghèo giờ như được tăng thêm động lực trong phát triển kinh tế với sự quan tâm, giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, trong đó có vai trò của Hội LHPN tỉnh .
Sáng ngày 14-10, Sở Lao động, thương binh và xã hội phối hợp với Ban quản lý dự án CCHC tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác giảm nghèo 9 tháng năm 2008.
Chúng tôi tìm gặp đồng chí Phó Bí thư, Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) trong một buổi chiều muộn. Những tưởng không gặp được anh vì khi đó đã quá giờ làm việc, nhưng vẫn thấy anh đang ngồi tại bàn làm việc, miệt mài với ngổn ngang tài liệu, sách vở.
Chúng tôi trở lại thôn Lãng Nội, xã Gia Lập (Gia Viễn) - một thôn với hơn 3000 giáo dân. Mới hơn 1 năm mà diện mạo nông thôn nơi đây như khoác trên mình một tấm áo mới với hệ thống điện, đường, trường, trạm khang trang, sạch đẹp, tô điểm cho vùng quê xứ đạo thêm trù phú.
Ngày 10-10, thị xã Tam Điệp tổ chức Hội thi "Văn nghệ phòng, chống ma túy trong học sinh ngành Giáo dục năm 2008". 7 đội tuyển đến từ 7 trường THCS trên địa bàn thị xã đã về dự.
Đến thời điểm này, Nghị quyết 10-NQ/TU của Tỉnh ủy về "Tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010" đã đến các xã, phường, thị trấn trong tỉnh, đặc biệt là 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao.
Thời gian gần đây, ở thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành xuất hiện một số hiện tượng gian lận trong sử dụng đồng hồ tính cước taxi, gây bức xúc trong xã hội.
Từ đầu năm đến nay, công tác đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động được các cấp, các ngành, các địa phương của tỉnh Ninh Bình đặc biệt quan tâm. Nhất là đối với khu vực nông thôn, khu vực bị thu hồi đất và 23 xã nghèo.
Trước năm 2007, Kênh Gà là thôn nghèo nhất xã Gia Thịnh (Gia Viễn), với tỷ lệ hộ nghèo lên tới 30%. Toàn thôn có 2.700 khẩu, nhưng chỉ có 70 mẫu ruộng. Người dân chỉ cấy được một vụ, nhưng cũng không ăn chắc, nhiều năm mất trắng. Đời sống nhân dân hết sức khó khăn…
Hội nghị giao ban thi đua LLVT khối các huyện, thành phố, thị xã năm 2008 vừa được tổ chức tại Ban CHQS huyện Yên Khánh.
Chị Phạm Thị Hồng Điệp là Giám đốc Doanh nghiệp sản xuất hàng cói xuất khẩu Thanh Thúy, có trụ sở đặt tại xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp.
Phát biểu trước cử tri hai quận 1 và 2 (TP Hồ Chí Minh) trong chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII, ngày 7-10, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, đại biểu Quốc hội đơn vị 1, bày tỏ trăn trở trước thực tế người dân vẫn "có quá nhiều bức xúc" từ việc thu hồi, đền bù giải tỏa đất đai, an sinh xã hội, ô nhiễm môi trường đến sự quan liêu, yếu kém của hệ thống công quyền, mối quan hệ giữa người dân và chính quyền có nơi có lúc thiếu thông hiểu và chia sẻ.
Sáng 4-10, tại UBND xã Quảng Lạc (Nho Quan), Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả đề tài "Xây dựng cánh đồng lúa chất lượng cao đạt giá trị thu hoạch 50 triệu đồng/ha/năm" và hiệu quả của việc sử dụng phân bón NPK Ninh Bình chuyên dùng cho lúa.