Logo

    Tìm kiếm: thu nhập

    849 kết quả được tìm thấy

    Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Sau 1 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững" được Ninh Bình triển khai tròn 1 năm. Với sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, của ngành Nông nghiệp và sự đầu tư, nỗ lực của nông dân, bước đầu chúng ta đã đạt được một số kết quả tích cực, hình thành nên các mô hình chuyển đổi đất lúa có hiệu quả, tạo được một số vùng chuyên canh sản xuất lớn, chăn nuôi tập trung… Giá trị thu nhập và đời sống của người nông dân ổn định hơn. Đó là những tiền đề khá vững chắc để tiếp tục chặng đường sắp tới, hoàn thành mục tiêu đưa ngành Nông nghiệp trở thành mũi đột phá của nền kinh tế.

    Yên Khánh: Quyết tâm tái cơ cấu nông nghiệp đồng bộ và toàn diện

    Yên Khánh: Quyết tâm tái cơ cấu nông nghiệp đồng bộ và toàn diện

    Nông nghiệp-

    UBND huyện Yên Khánh vừa ban hành kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2016 trên địa bàn. Mục tiêu chung của kế hoạch là duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, từ đó nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn.

    Nông dân Tam Điệp: Giảm nỗi lo tái nghèo

    Nông dân Tam Điệp: Giảm nỗi lo tái nghèo

    Kinh tế-

    Sau khoảng 3 tháng triển khai Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo, thành phố Tam Điệp đã có hơn 80 hộ mới thoát nghèo được tiếp cận nguồn vốn. Nhờ đó họ có thêm điều kiện đầu tư vào sản xuất, tăng thêm thu nhập, giảm nỗi lo tái nghèo.

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Yên Mô: Chuyển đổi diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình sản xuất đa canh

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, thực hiện chủ trương của huyện về việc chuyển đổi ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang cấy lúa kết hợp nuôi thủy sản đã giúp nông dân Yên Mô khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, tiềm năng mặt nước, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

    Ninh Hòa phấn đấu về đích nông thôn mới trong năm 2016

    Ninh Hòa phấn đấu về đích nông thôn mới trong năm 2016

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ninh Hòa (Hoa Lư) không phải là xã được chọn làm điểm của huyện và có những khó khăn như: Xuất phát điểm thấp, ngành nghề chưa phát triển, thu nhập của người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao (6,91%); đường giao thông thôn, xóm với tổng chiều dài gần 23,4 km, mới cứng hóa được trên 60%, đường giao thông nội đồng gần 24 km chưa được cứng hóa, hệ thống kênh mương dài trên 37 km, chưa đảm bảo cho sản xuất...

    Phụ nữ Yên Mô chung sức xây dựng nông thôn mới

    Phụ nữ Yên Mô chung sức xây dựng nông thôn mới

    Cải cách hành chính-

    Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, huyện Yên Mô đã huy động được sự tham gia, vào cuộc tích cực của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, trong đó có vai trò to lớn của hội viên, phụ nữ trong việc tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần hoàn thiện tiêu chí hộ nghèo, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    Người đầu tiên đưa con nuôi đặc sản của Ninh Bình lên sàn giao dịch

    Người đầu tiên đưa con nuôi đặc sản của Ninh Bình lên sàn giao dịch

    Nông nghiệp-

    Sau nhiều năm nghiên cứu, trăn trở trong việc tìm hướng làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương, anh Phạm Văn Nhật đã liên kết một số hộ dân ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã mạnh dạn xây dựng một HTX chăn nuôi Thành Long vịt trời, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Hiện nay HTX đã phát triển thành Doanh nghiệp Tư nhân chăn nuôi với hướng phát triển mới triển vọng.

    Mô hình trồng cây atiso đỏ và cây chùm ngây ở thôn Đá Hàn

    Mô hình trồng cây atiso đỏ và cây chùm ngây ở thôn Đá Hàn

    Kinh tế-

    Chị Đinh Thị Huyền, nông dân ở thôn Đá Hàn, xã Gia Hòa (huyện Gia Viễn) được nhiều người biết đến bởi đức tính cần cù, chịu khó và mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đem lại thu nhập cao. Gần đây, chị đã khá thành công với mô hình trồng cây atiso đỏ và cây chùm ngây- những loại cây trồng mới cho thu nhập cao. Thành công ban đầu của mô hình đã mở ra hướng đi mới cho vùng đất khó Đá Hàn.

    Duy trì và phát triển nghề làm nem chua Yên Mạc

    Duy trì và phát triển nghề làm nem chua Yên Mạc

    Kinh tế-

    Từ lâu, nhiều người đã biết đến nem chua Yên Mạc (Yên Mô)- một trong những đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình. Nghề làm nem chua được người dân địa phương duy trì theo hình thức "cha truyền con nối". Đó cũng là bí quyết nhà nghề khiến nem chua Yên Mạc trở thành đặc sản riêng có, không phải ai, nơi nào vùng nào cũng làm ngon được. Song hiện nay, ở Yên Mạc số người làm được loại nem đặc biệt này không nhiều, bởi ngoài bí quyết nhà nghề đòi hỏi phải có niềm đam mê, yêu nghề và thị trường tiêu thụ rộng. Hiện nay, Yên Mạc đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển thương hiệu cho món ăn đặc sản này, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.

    Doanh nghiệp Ninh Bình với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Doanh nghiệp Ninh Bình với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Kinh tế-

    Điểm nổi bật sau các năm thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là tâm lý "sính ngoại" của một bộ phận người dân đã thay đổi theo hướng tích cực. Các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp Ninh Bình nói riêng đã quan tâm đổi mới công nghệ, tích cực tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm với giá bán hợp lý đến mọi tầng lớp nhân dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa. Hiện nay, nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp trong tỉnh đã tạo được niềm tin và được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn. Qua đó, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

    Tạo chuỗi liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo ở Ninh Bình

    Tạo chuỗi liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo ở Ninh Bình

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng trên địa bàn tỉnh ta đang có bước chuyển dịch tích cực từ sản xuất mang tính tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, Góp phần vào quá trình chuyển dịch đó có sự vào cuộc của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ của Nhà nước và đặc biệt là sự đổi mới trong cách nghĩ, cách làm của nông dân ở nhiều địa phương trong tỉnh. Sự liên kết "4 nhà" đã và đang đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân trong sản xuất lúa gạo.

    Xóa bỏ điểm ghi lô-đề dưới hình thức bán vé xổ số

    Xóa bỏ điểm ghi lô-đề dưới hình thức bán vé xổ số

    An ninh-

    Dạo qua các tuyến phố của thành phố Ninh Bình sẽ dễ dàng bắt gặp vô số các quầy bán vé xổ số cho người có nhu cầu vui chơi có thưởng. Không thể phủ nhận đây là một biện pháp tài chính nhằm huy động những khoản thu nhập nhàn rỗi, chính đáng trong nhân dân, tạo việc làm và sân chơi giải trí lành mạnh "vừa ích nước, vừa lợi nhà" cho một bộ phận nhân dân.

    Nho Quan đẩy mạnh sản xuất vụ đông

    Nho Quan đẩy mạnh sản xuất vụ đông

    Nông nghiệp-

    Vụ lúa mùa năm nay của huyện Nho Quan có diện tích, năng suất và sản lượng không đạt kế hoạch. Do đó, công tác tuyên truyền, khuyến khích đẩy mạnh sản xuất vụ đông là giải pháp tối ưu để có thể bù lại sự thiếu hụt về thu nhập kinh tế ở mỗi địa phương ngay khi lịch thời vụ bắt đầu.

    Siết chặt quản lý các cơ sở tư vấn du học Nhật Bản

    Siết chặt quản lý các cơ sở tư vấn du học Nhật Bản

    Sức khỏe và đời sống-

    Mấy năm gần đây, du học Nhật Bản theo hình thức vừa học, vừa làm được nhiều người quan tâm, nhất là các bậc phụ huynh có con em sắp tốt nghiệp THPT. Theo như quảng cáo của các công ty tư vấn, đây là hình thức du học khá hấp dẫn bởi nguồn thu nhập mang lại cho các du học sinh sẽ giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho gia đình, khác hẳn với các hình thức học đại học trong nước và nước ngoài khác…

    Yên Khánh mở rộng diện tích cây trồng vụ đông có hiệu quả kinh tế cao

    Yên Khánh mở rộng diện tích cây trồng vụ đông có hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Yên Khánh là huyện luôn dẫn đầu cả tỉnh về phong trào phát triển cây vụ đông, nhất là cây vụ đông trên đất 2 lúa. Đến nay, vụ đông ở Yên Khánh đã trở thành vụ sản xuất thứ 3 trong năm, góp phần tăng giá trị trên 1 ha canh tác, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Vụ đông năm 2015, toàn huyện phấn đấu gieo trồng khoảng trên 3.000 ha, giá trị sản phẩm đạt 153 tỷ đồng, bình quân giá trị sản xuất trên 1 ha cây vụ đông đạt 51 triệu đồng. Sau gần 1 tháng tập trung xuống đồng, Yên Khánh đã trồng được khoảng 1.800 ha cây vụ đông. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Ngọc Diệp, Trưởng phòng nông nghiệp & PTNT huyện Yên Khánh để hiểu rõ hơn về phong trào phát triển cây vụ đông của huyện.

    Cảnh giác với tình trạng lừa đảo xin việc

    Cảnh giác với tình trạng lừa đảo xin việc

    Xã hội-

    Hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện một chiêu thức lừa đảo mới gây hoang mang cho người dân, nhất là người dân nông thôn, làm mất lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan công quyền Nhà nước, ảnh hưởng gián tiếp đến uy tín của một số lãnh đạo sở, ngành. Đó là chiêu thức lừa đảo chiếm đoạt tài sản dưới hình thức xin việc làm vào cơ quan Nhà nước. Do không tìm hiểu kỹ về đối tượng cộng với mong muốn có việc làm, thu nhập ổn định nên nhiều nạn nhân, nhất là người dân nông thôn kém hiểu biết, không nắm bắt thông tin đã vô tình mắc bẫy, dẫn đến cảnh tiền mất, tật mang.

    Thượng Kiệm: Hiệu quả từ mô hình trồng rau đông sớm

    Thượng Kiệm: Hiệu quả từ mô hình trồng rau đông sớm

    Nông nghiệp-

    Xã Thượng Kiệm là một trong những địa phương của huyện Kim Sơn có truyền thống trồng rau màu vụ đông từ nhiều năm nay. Các loại rau như su hào, bắp cải... ở đây được trồng rất sớm nên dễ tiêu thụ, giá bán cao, mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người dân.

    Hiệu quả từ mô hình trồng cây trạch tả

    Hiệu quả từ mô hình trồng cây trạch tả

    Kinh tế-

    Chính Tâm (Kim Sơn) là xã thuần nông, có gần 200 ha đất nông nghiệp. Những năm trước đây, thu nhập của người dân chủ yếu từ cây lúa, đời sống gặp nhiều khó khăn. Nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống, Chính Tâm đã tìm tòi và đưa vào trồng cây trạch tả - một cây thuốc nam có hiệu quả kinh tế cao.

    Chuyện làm giàu của nông dân Phan Văn Miền

    Chuyện làm giàu của nông dân Phan Văn Miền

    Kinh tế-

    Con đường đất nhỏ ngoằn ngòeo dẫn chúng tôi tới trang trại rộng trên 3 ha với thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm của anh Phan Văn Miền, xã Yên Mạc (Yên Mô) khiến chúng tôi phần nào mường tượng ra con đường vươn lên làm giàu của người nông dân này cũng thật gian nan. Gương mặt nắng cháy đen nhẻm, gầy guộc, trông đặc "hai lúa" nên ít ai ngờ anh nông dân Phan Văn Miền lại là một tỷ phú. Chúng tôi hỏi. Anh Miền cười vui "Tôi vốn là nông dân chân chất mà"... Cứ thế, câu chuyện về hành trình trở thành tỷ phú của người nông dân này đã thực sự lôi cuốn chúng tôi.

    Hội Nông dân huyện Yên Mô: Triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên phát triển kinh tế

    Hội Nông dân huyện Yên Mô: Triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Hội Nông dân huyện Yên Mô đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, thu hút và tập hợp đông đảo hội viên tham gia. Tổ chức Hội là nơi để các hội viên được học tập những tiến bộ KHKT, chia sẻ những kinh nghiệm về trồng trọt, chăn nuôi để áp dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao trình độ thâm canh, tăng năng suất cây trồng, con nuôi, tăng thu nhập cho nông dân. Không những vậy, tham gia hoạt động Hội, người nông dân còn có thêm nhiều sân chơi bổ ích như: giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT, tìm hiểu pháp luật…

    Làm giàu trên vùng đất khó

    Làm giàu trên vùng đất khó

    Kinh tế-

    Xuất ngũ năm 2011, trở về địa phương, thanh niên trẻ Bùi Thế Anh (thôn Đính Chàng, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan) luôn trăn trở với bài toán phát triển kinh tế gia đình. Anh mạnh dạn đi học nghề điêu khắc đá mỹ nghệ. Vốn khéo tay lại ham học hỏi nên chỉ sau 2 năm miệt mài học tập, chàng thanh niên trẻ đã mở được xưởng điêu khắc đá với thu nhập mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức lương từ 4-7 triệu đồng/tháng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long