Phát triển nghề nuôi ngao ở Kim Sơn
Cùng với các loại con nuôi thủy sản vùng ven biển như tôm, cua, ghẹ..., hiện nay nuôi ngao là một trong những thế mạnh, đem lại thu nhập cao, ổn định cho nhiều ngư dân vùng ven biển Kim Sơn.
Có 73 kết quả được tìm thấy
Cùng với các loại con nuôi thủy sản vùng ven biển như tôm, cua, ghẹ..., hiện nay nuôi ngao là một trong những thế mạnh, đem lại thu nhập cao, ổn định cho nhiều ngư dân vùng ven biển Kim Sơn.
Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn, trong đó có nghề nuôi tôm. Nuôi tôm không chỉ đem lại thu nhập cao cho người nông dân, tạo việc làm cho nhiều lao động và đang dần trở thành xu hướng phát triển mạnh của ngành thủy sản Kim Sơn bởi đầu ra ổn định và người nông dân cũng đang từng bước làm chủ về kỹ thuật trên những đầm tôm của mình.
Sau 5 năm triển khai chương trình NTM, bằng nhiều biện pháp, xã Yên Nhân (huyện Yên Mô) đã thực hiện thành công tiêu chí thu nhập và là địa phương có thu nhập cao nhất trong các xã thực hiện chương trình NTM của huyện.
Từ khu vườn tạp kém hiệu quả, nhờ sự kiên trì cải tạo, trồng thử nhiều loại cây khác nhau, đến nay cây hồng xiêm Xuân Đỉnh đã "ngự" được trên mảnh ruộng gia đình ông Lê Quang Thịnh, xóm 4 Đông, xã Khánh Hội (Yên Khánh), mỗi năm cho thu lãi trên 100 triệu đồng.
Đầu năm 2015, hưởng ứng chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng các mô hình trang trại của huyện Nho Quan, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, ông Bùi Văn Quế, thôn 4, xã Gia Lâm đã tiên phong dồn đổi ruộng đất của gia đình về một khu, đầu tư xây dựng trang trại nuôi gà chuồng lạnh quy mô 20 nghìn con, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Nghề trồng hoa huệ xuất hiện ở xã Kim Tân (huyện Kim Sơn) cách đây hơn 10 năm. Ban đầu lác đác chỉ vài hộ trồng, sau thấy giá trị kinh tế mang lại cao gấp nhiều lần so với cấy lúa nên nhiều hộ đã chuyển hẳn sang chuyên canh hoa huệ. Giờ đây hoa huệ đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực cho thu nhập cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo trong xã.
Tại Ninh Bình, diện tích nuôi trồng thủy sản nói chung và thủy sản nước ngọt nói riêng đã không ngừng được mở rộng qua các năm đem lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn giống chất lượng đang là rào cản đối với sự phát triển này. Để khắc phục, thời gian qua, Trung tâm Giống thủy sản nước ngọt đã triển khai xây dựng một số mô hình ương nuôi cá giống tập trung tại các huyện Yên Mô, Yên Khánh, đối tượng chủ yếu là các giống cá truyền thống như: chép, trắm cỏ.
Với truyền thống sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, những năm qua, Khánh Thành được chọn là đơn vị làm điểm của huyện Yên Khánh trong việc thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Là một trong hai HTX của Khánh Thành, HTX nông nghiệp Đồng Xuân Tiến đang đẩy mạnh thực hiện quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng các mô hình điểm, từng bước hình thành các vùng sản xuất an toàn, hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho người nông dân.
Chị Đinh Thị Huyền, nông dân ở thôn Đá Hàn, xã Gia Hòa (huyện Gia Viễn) được nhiều người biết đến bởi đức tính cần cù, chịu khó và mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đem lại thu nhập cao. Gần đây, chị đã khá thành công với mô hình trồng cây atiso đỏ và cây chùm ngây- những loại cây trồng mới cho thu nhập cao. Thành công ban đầu của mô hình đã mở ra hướng đi mới cho vùng đất khó Đá Hàn.
Bên cạnh việc đưa một số giống cây mới có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng, vụ đông này, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh đang từng bước quy hoạch lại đồng ruộng, xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao bằng việc mở rộng diện tích thâm canh các loại cây rau màu hàng hóa và hướng đến trồng rau an toàn để nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác.
"Cánh đồng mẫu lớn" là cụm từ đã quá quen thuộc với người nông dân, nhất là vùng sản xuất lúa thuộc địa bàn huyện Yên Khánh. Song cụm từ "Cánh đồng liên kết" thì gần đây mới thấy xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là khi hàng loạt các sản phẩm nông nghiệp làm ra bị ế ẩm, ép giá, thậm chí đổ đi. Vấn đề hiện nay là sản xuất thế nào để đạt hiệu quả và thu nhập cao cho người nông dân nhằm hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
Hơn 1.100 ha bãi triều nuôi ngao của huyện Kim Sơn với sản lượng hàng năm khoảng 12 nghìn tấn đã đem lại thu nhập cao cho nhiều ngư dân. Thế nhưng, từ đầu năm 2013 trở lại đây, thị trường tiêu thụ ngao Trung Quốc đột ngột sụt giảm, giá ngao xuống thấp khiến cho người nuôi ngao gặp nhiều khó khăn.
Thời gian gần đây, nhiều mô hình cây trồng mới đã góp phần giúp nông dân xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, có thu nhập cao.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO), các nước thu nhập cao có khoảng 20% lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn trong máu vượt quá giới hạn cho phép.
Vụ đông năm nay, 125 hộ nông dân xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp được thụ hưởng dự án trồng dưa chuột bao tử theo tiêu chuẩn VietGAP do Trung tâm Hỗ trợ nông dân, nông thôn (T.Ư Hội Nông dân Việt Nam) đầu tư với quy mô 8 ha. Thu nhập cao, môi trường sản xuất được cải thiện là những điều bà con nông dân nơi đây nhận được từ mô hình này.
Nhờ thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng với nhiều biện pháp canh tác xen canh, luân canh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng các loại giống mới năng suất cao vào sản xuất, một số địa phương trong tỉnh bước đầu đã hình thành được những cánh đồng cho thu nhập cao, là tiền đề hướng tới một nền nông nghiệp bền vững.
Gia đình anh Nguyễn Văn Liêm ở xóm 8, xã Khánh Tiên (Yên Khánh) là một trong 5 hộ được Hội Nông dân tỉnh chọn làm điểm để triển khai dự án "Phát triển nuôi các đối tượng cá truyền thống và nuôi cá hồ chứa tại tỉnh Ninh Bình". Đến nay mô hình nuôi cá truyền thống kết hợp nuôi cá hồ chứa đã đem lại cho gia đình anh thu nhập cao.
Yên Mô là một trong những đơn vị có truyền thống làm vụ đông. Ngoài việc duy trì và mở rộng diện tích các cây trồng truyền thống, Yên Mô xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển vụ đông theo hướng sản xuất hàng hóa với những cây trồng có giá trị thu nhập cao.
Ở xã Gia Trung (Gia Viễn) có 2/10 xóm phát triển khá mạnh nghề vận tải thủy nội địa ở thôn Điềm Khê và nghề mây tre đan truyền thống ở thôn An Thái. Chỉ riêng 2 nghề này đã góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho hơn 1.000 lao động địa phương với thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây, cuộc sống của người dân xã Đông Sơn (TX Tam Điệp) được cải thiện đáng kể nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng KHKT vào sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh, trong đó có mô hình trồng dưa hấu.
Trong những năm qua, hội viên của Hội sinh vật cảnh thành phố Ninh Bình tích cực tham gia các phong trào phát triển nghề trồng cây cảnh. Đây không chỉ là thú chơi đam mê cây cảnh mà còn trở thành môt nghề giàu tiềm năng, đem lại thu nhập cao cho người dân.
"Không học nghề và có nghề phụ trong tay, khó thoát nghèo, chưa kể khó để tìm được việc làm ổn định với thu nhập cao" - đó là nhận xét của đa số người dân ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Khánh.
Công tác khuyến nông góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mang lại năng suất, giá trị sản lượng cây trồng vật nuôi ngày một tăng, tạo nên nguồn thu nhập cao cho người nông dân.