Chăm sóc toàn diện người bệnh tâm thần
Hiện toàn tỉnh Ninh Bình có khoảng 4.700 người bệnh tâm thần được quản lý, theo dõi. Do đặc thù bệnh đặc biệt nên công tác chăm sóc và điều trị đối với người mắc bệnh tâm thần được quan tâm chu đáo.
Có 301 kết quả được tìm thấy
Hiện toàn tỉnh Ninh Bình có khoảng 4.700 người bệnh tâm thần được quản lý, theo dõi. Do đặc thù bệnh đặc biệt nên công tác chăm sóc và điều trị đối với người mắc bệnh tâm thần được quan tâm chu đáo.
Từng bước nâng cao chất lượng hoạt động khám, chữa bệnh tại các đơn vị y tế trong tỉnh, cùng với các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế, đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác khám và điều trị…, những năm gần đây, ngành Y tế còn quan tâm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm bớt các thủ tục nhằm tạo thuận lợi cho nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân…phần nào hạn chế tình trạng bệnh nhân chuyển tuyến, giảm bớt khó khăn cho người bệnh…
Những ngày này, Bệnh viện Mắt tỉnh đã có đông bệnh nhân đến khám bệnh hơn thường lệ. Phần lớn người bệnh ngồi chờ đến lượt đều đeo kính, bịt khẩu trang kín mít nên không khó để tiếp cận với bệnh nhân bị đau mắt đỏ.
Người phụ nữ có nước da trắng, dáng người tầm thước, giọng nói nhẹ nhàng và một tinh thần làm việc hăng say, nguyên tắc là những ấn tượng đầu tiên khi tôi gặp chị Nguyễn Thị Huyền, Trưởng khoa Sản- Bệnh viện đa khoa huyện Yên Khánh.
Là địa bàn xa trung tâm tỉnh, huyện Nho Quan luôn xác định phải làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân để hạn chế tình trạng người bệnh phải lên tuyến trên đi lại xa xôi, tốn kém. Đặc biệt, vào mùa mưa bão, công tác phòng, chống dịch bệnh được tăng cường nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người dân, góp phần nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh cho cả cộng đồng.
Vừa qua, Hội Người bệnh đái tháo đường tỉnh đã tổ chức sơ kết 2 năm hoạt động và triển khai chương trình công tác 6 tháng cuối năm 2013.
Là xã vùng cao của huyện miền núi Nho Quan với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, những năm qua xã Kỳ Phú luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước trong đầu tư xây dựng các công trình phục vụ đời sống dân sinh. Trong đó, công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm thực hiện tốt nhằm đảm bảo quyền lợi của người dân trong khám, chữa bệnh, nhất là với đối tượng người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế.
Họp hội đồng người bệnh là hình thức phát huy quyền làm chủ của người bệnh, người nhà bệnh nhân trong việc đóng góp ý kiến về tinh thần, thái độ của đội ngũ y, bác sỹ cũng như những cái được, chưa được về an ninh trật tự, vệ sinh môi trường… trong quá trình khám và điều trị tại các cơ sở y tế.
Triển khai hoạt động của mô hình công tác xã hội từ tháng 4-2012 đến nay, chỉ sau một thời gian ngắn đã cho thấy đây là hướng đi đúng và kịp thời của Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh trong việc chú trọng hình thành "sợi dây" gắn kết giữa người bệnh, gia đình người bệnh với thầy thuốc và bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, khám và điều trị tại Bệnh viện.
Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn, 15 bệnh viện trong tỉnh đã tiếp nhận khám, điều trị cho 1.437 người bệnh, trong đó khám cấp cứu 524 bệnh nhân.
Đến nay, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) trong toàn tỉnh đã đạt khoảng 63% dân số, bao gồm cả đối tượng BHYT bắt buộc và tự nguyện. Bên cạnh hiệu quả mà người bệnh được thụ hưởng những bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện chuyên khoa lại đang gặp những bất cập cần sớm quan tâm giải quyết.
Thực hiện Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30-11-2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc "Ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020", Thông tư của Bộ Y tế và Kế hoạch của UBND tỉnh, Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh đã tích cực triển khai các kỹ thuật mới trong khám và điều trị cho người bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền tại bệnh viện, mặt khác chủ động làm tốt công tác chỉ đạo tuyến nhằm xây dựng mạng lưới khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền từ huyện đến cơ sở.
Sáng 11-6, tại hội trường Sở Y tế đã diễn ra Đại hội thành lập Hội người bệnh đái tháo đường tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2011-2016.
Được Bệnh viện E Trung ương và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn tham gia triển khai dự án "Bệnh viện nâng cao sức khỏe", Bệnh viện Đa khoa tỉnh xác định đây là một trong những cơ hội nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác dự phòng, điều trị và góp phần làm tăng sự hài lòng của người bệnh khi đến khám, chữa bệnh.
Từ đầu năm đến nay, cùng với một số mặt hàng thiết yếu, thuốc tân dược luôn "nằm" trong danh sách những mặt hàng có sự biến động mạnh về giá. Giá thuốc tăng, ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng, nhất là những người bệnh thuộc đối tượng hộ nghèo, người có thu nhập thấp, người mắc bệnh mãn tính.
Từ tháng 12-2010, Khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng thuộc Trung tâm Y tế huyện Yên Mô chính thức đi vào hoạt động. Tuy là khoa mới, nhưng đã có nhiều người bệnh tìm đến để được khám và điều trị bệnh bằng y học cổ truyền.
"Đặc biệt" là bởi vì đây là những người bệnh dường như đã "bỏ quên" sự minh mẫn, trí thông minh của mình mà y học gọi bằng cái tên: bệnh nhân tâm thần. Vượt lên trên hết là trách nhiệm, tình thương với người bệnh, nhiều y, bác sỹ đã chọn chuyên ngành tâm thần làm cái "nghiệp" của cả đời.
Theo Ban chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện, trong năm 2009, cả nước đã thu được 177.916 lít máu, tương đương với 632.902 đơn vị, nhưng mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu máu điều trị cho người bệnh.
Những năm gần đây, Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh đã trở thành địa chỉ tin cậy của hàng nghìn người bệnh trong và ngoài tỉnh đến khám và điều trị.
Ngày 25/8, Đại diện Bộ Y tế khẳng định không để thiếu thuốc Tamiflu cho người bệnh khi được điều trị tại các cơ sở y tế nhà nước. Do vậy, người dân không nên tự ý mua thuốc kháng virus để điều trị tại nhà, vì sẽ gây tình trạng kháng thuốc.
Bệnh viện Điều dưỡng - phục hồi chức năng Tam Điệp là một đơn vị tuyến tỉnh, có quy mô 100 giường. Nhiều năm qua, bằng chất lượng phục vụ và hiệu quả công tác, Bệnh viện luôn giữ vững niềm tin với người bệnh.
Bác sỹ Tô Thị Hoa, Phó giám đốc Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội là người "gánh vác 3 vai", bởi chị vừa làm công tác quản lý, vừa làm công tác chuyên môn và là một phụ nữ đảm đang.
Các đây 3 năm, Trung tâm y tế Yên Mô (Bệnh viện Tràng) là những dãy nhà lụp xụp, cơ sở vật chất thiếu thốn. Nhưng hôm nay, Trung tâm y tế Yên Mô đã được xây dựng khang trang, sạch đẹp, có các trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ thầy thuốc tận tâm với nghề. Nơi đây đã thực sự là niềm tin tin của nhiều người bệnh.
Là đơn vị y tế tuyến cao nhất của tỉnh, những năm gần đây, Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình đã có những bước đi khá táo bạo nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Tôi muốn dùng cụm từ đó để nói về đóng góp, cống hiến của người thầy thuốc - những chiến sĩ áo trắng luôn phải đối mặt với khó khăn, thử thách để giành lại sự sống cho người bệnh, hạnh phúc cho mỗi nhà.