Logo

    Tìm kiếm: gốm

    59 kết quả được tìm thấy

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Ảnh-

    Làng nghề gốm Gia Thủy nằm trên địa phận xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Năm 2007, làng gốm Gia Thủy được công nhận là làng nghề truyền thống. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và càng ngày càng phát triển mạnh.

    Làng nghề gốm Gia Thủy vào Xuân

    Làng nghề gốm Gia Thủy vào Xuân

    Xã hội-

    Trong không khí se lạnh của những ngày tiết trời chuẩn bị sang Xuân, làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan) lại tấp nập, nhộn nhịp cảnh sản xuất cũng như mua bán các sản phẩm gốm về trang trí nhà cửa, làm quà tặng nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc.

    Người thổi hồn cho đất

    Người thổi hồn cho đất

    Văn Hóa-

    Gắn bó với nghề gốm 35 năm, nghệ nhân gốm mỹ nghệ Nguyễn Thị Mai, thôn Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan) đã cùng các thành viên Hợp tác xã cổ phần gốm Gia Thủy thổi hồn vào những sản phẩm gốm thủ công mỹ nghệ.

    Phát triển các sản phẩm phục vụ du lịch từ gốm Bồ Bát

    Phát triển các sản phẩm phục vụ du lịch từ gốm Bồ Bát

    Du Lịch-

    Hiện nay, Công ty TNHH Bảo tồn và phát triển gốm Bồ Bát chủ yếu sản xuất các sản phẩm chính là bát, đĩa, ấm chén, bình phong thủy, lọ hoa... Sản phẩm Công ty gốm Bồ Bát được thị trường đánh giá là có độ men dày, độ bền cao, màu sắc tinh tế. Chủ nhân của những sản phẩm này cho biết họ có bí quyết riêng tạo nên độ mịn, màu, men đến các họa tiết cũng mang phong cách khác biệt với các dòng gốm khác trong nước.

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Tạo chuyển biến từ những quyết sách hợp lòng dân

    Đảng bộ xã Gia Thủy: Tạo chuyển biến từ những quyết sách hợp lòng dân

    Cải cách hành chính-

    Xã Gia Thủy (Nho Quan) nổi tiếng với làng nghề gốm truyền thống và cũng được nhiều người biết đến bởi những khó khăn do đặc thù là vùng "rốn lũ". Nhưng có một thực tế là chính những khó khăn đó lại là động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân nơi đây đoàn kết vươn lên với khát vọng xây dựng quê hương Gia Thủy giàu đẹp, văn minh. Kết quả của những nỗ lực được ghi nhận bằng việc đầu năm 2019, Gia Thủy vinh dự đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Trong hành trình vươn lên đó ghi nhận vai trò hạt nhân lãnh đạo của Đảng bộ xã với những quyết sách hợp lòng dân, được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

    Nét đẹp làng gốm Bồ Bát

    Nét đẹp làng gốm Bồ Bát

    Tin Tức-

    Tuy mới được khôi phục lại từ hơn 10 năm trở lại đây, gốm Bồ Bát với dòng men độc đáo đã khẳng định được chất lượng của mình, dần trở thành thương hiệu gốm có tiếng trong nước và được thị trường một số nước trên thế giới ưa chuộng.

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Công nghiệp-

    Làng nghề gốm truyền thống Gia Thủy (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan) có tuổi đời hơn 50 năm. Đến nay, làng nghề gốm Gia Thủy không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Xã hội-

    Tháng Ba, nắng dịu nhẹ, chúng tôi trở lại thăm làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan). Không nhộn nhịp, ồn ã, chẳng có nước thải hay khói bụi như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện ra mộc mạc, sạch sẽ. Theo cách lý giải của những người thợ làm gốm, làng nghề sạch sẽ, ngăn nắp ấy là bởi có sự chăm chút, chỉn chu của những người phụ nữ- đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong số thợ gốm ở đây.

    Họa sỹ Việt Nam giành cúp Bạc cuộc thi thiết kế quốc tế

    Họa sỹ Việt Nam giành cúp Bạc cuộc thi thiết kế quốc tế

    Văn Hóa-

    Tác phẩm gắn gốm nghệ thuật Nhà Gương trong công viên Thống Nhất (Hà Nội) của họa sỹ Nguyễn Thu Thủy đã giành cúp Bạc cuộc thi thiết kế quốc tế A'Design Awards & Competition thuộc lĩnh vực nghệ thuật công cộng thiết kế cho xã hội và môi trường.

    Phát huy tài năng những "bàn tay vàng" của nghề gốm Chu Đậu

    Phát huy tài năng những "bàn tay vàng" của nghề gốm Chu Đậu

    Thời sự-

    10 ngày sau chuyến thăm bất ngờ Làng gốm sứ Bát Tràng của đất Thăng Long, Hà Nội, chiều 8/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Công ty cổ phần gốm Chu Đậu - doanh nghiệp gặt hái nhiều thành công trong việc phục dựng, sản xuất gốm Chu Đậu - một trong những cái nôi của nghề gốm Việt Nam từng bị đã thất truyền suốt 400 năm tại thôn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Người nỗ lực khôi phục làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Theo cuốn sách "Bát Tràng-làng nghề, làng văn" của NXB Hà Nội và nhiều cao niên trong nghề gốm của xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội), làng nghề gốm Bát Tràng hiện nay có nguồn gốc xuất xứ tại thôn Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô). Những người thợ làng Bạch Liên năm xưa vào năm 1010 đã theo vua Lý Công Uẩn dời đô ra thành Thăng Long và lập nghiệp tại Bát Tràng.

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    Văn Hóa-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 75 làng nghề. Theo thời gian, các làng nghề có lúc thăng, lúc trầm, tuy nhiên có làng nghề vẫn tồn tại hàng trăm năm và ngày càng khẳng định được giá trị trong cuộc sống hiện đại như: Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, làng nghề thêu Văn Lâm, làng nghề gốm Gia Thủy, Bồ Bát… Và dù ở thời kỳ nào cũng vậy, làng nghề chính là nơi sản sinh ra các nghệ nhân tài hoa. Nhờ sự sáng tạo, đôi bàn tay tài hoa và đặc biệt là tình yêu với nghề của các thế hệ nghệ nhân đã góp phần tạo nên sức sống mãnh liệt cho mỗi làng nghề.

    Ứng dụng và đổi mới công nghệ sản xuất gốm sứ Bồ Bát

    Ứng dụng và đổi mới công nghệ sản xuất gốm sứ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Nhằm mục đích nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm gốm cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, những năm gần đây Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát (xã Yên Thành, Yên Mô) đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào một số công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm sứ.

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Yên Mô phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập người dân

    Công nghiệp-

    Hiện nay huyện Yên Mô có 11 làng nghề truyền thống cấp tỉnh và 1 làng có nghề (làng nghề Gốm Bồ Bát, xã Yên Thành). Nhờ thực hiện tốt các giải pháp duy trì và phát triển làng nghề, đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động trên địa bàn huyện.

    Về thăm làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Về thăm làng nghề gốm cổ Bồ Bát

    Kinh tế-

    Nghe nói về nghề gốm Bồ Bát đã lâu nhưng đến nay chúng tôi mới có dịp về thăm thủ phủ của làng nghề gốm Bồ Bát, nằm ẩn mình nơi thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, Yên Mô. Nơi đây nghề gốm từng bị lãng quên suốt hàng nghìn năm, kể từ khi những nghệ nhân giỏi của làng theo triều đình nhà Lý dời đô về Thăng Long.

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát chú trọng mặt hàng phục vụ khách du lịch

    Du Lịch-

    Mới đây, Bộ đồ gốm của Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát - sản phẩm của tỉnh Ninh Bình được Bộ Công thương bình chọn và tôn vinh là sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp tiêu biểu cấp quốc gia năm 2015. Tin vui đó không chỉ của riêng làng nghề gốm cổ Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) mà còn của các làng nghề ở Ninh Bình nói chung.

    Người cần mẫn "thổi hồn" vào đất

    Người cần mẫn "thổi hồn" vào đất

    Kinh tế-

    Về xóm Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (Nho Quan) hỏi thăm nhà nghệ nhân Đinh Quang Hà, 55 tuổi, không ai là không biết, bởi ông là một trong ít thợ làm gốm có tay nghề bậc nhất trong vùng.

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Cần có chính sách hỗ trợ khôi phục và phát triển nghề gốm Bồ Bát

    Kinh tế-

    Được coi là thủy tổ của nghề gốm Bát Tràng - một thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, làng nghề gốm Bồ Bát ở làng Bạch Liên, xã Yên Thành (Yên Mô) bị mai một… Trăn trở về một làng nghề truyền thống quý báu của ông cha đang đứng trước nguy cơ thất truyền, một ngày đầu thu, chúng tôi có dịp về thăm làng Bạch Liên.

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Trăn trở làng nghề gốm Gia Thủy

    Kinh tế-

    Được hình thành từ những năm cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX, làng nghề gốm Gia Thủy (Nho Quan) trước kia được nhiều người biết đến là một làng quê nổi tiếng về các mặt hàng gốm như nồi, niêu, chum, vại... Những năm gần đây, sự khó khăn về vốn, mặt bằng sản xuất, thu nhập bấp bênh… và sự thờ ơ của thế hệ trẻ là những nguyên nhân làm cho làng gốm đứng trước nguy cơ bị mai một.

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Xã hội-

    Ninh Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây được xem là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật như hát chèo, hát xẩm; các nghề truyền thống nổi tiếng như: thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ...Những loại hình nghệ thuật, những làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay đã sản sinh ra những người hội tụ tinh hoa của riêng nó. Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang cố gắng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thì việc phải bảo tồn những con người được xem là "di sản sống" phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, ứng xử với những nghệ nhân ấy như thế nào đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại quan điểm của một số nhà chức năng có liên quan.

    Những người thổi hồn vào đất

    Những người thổi hồn vào đất

    Xã hội-

    Không nhộn nhịp, chẳng có tiếng ồn... như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện lên mộc mạc, sạch sẽ với những ngôi nhà nhỏ ẩn hiện bên con đường làng.

    Di tích Mái đá Vàng

    Di tích Mái đá Vàng

    Du Lịch-

    Di tích Mái đá Vàng thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư được các nhà khảo cổ học đánh giá là một trong những mắt xích quan trọng trong lịch sử phát triển văn hóa tiền sử khu vực Tràng An với những đặc trưng nổi bật về công cụ đá ghè đẽo làm từ đá vôi, đồ gốm văn thừng và truyền thống khai thác nhuyễn thể biển và núi của cư dân nguyên thủy.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long