Logo

    Tìm kiếm: dám làm

    71 kết quả được tìm thấy

    Chương trình OCOP- Giải pháp hiệu quả phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình OCOP- Giải pháp hiệu quả phát triển kinh tế nông thôn

    Kinh tế-

    Ông Lê Ngọc Trinh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp được người dân trong xã biết đến không chỉ là một cán bộ Hội nhiệt tình, năng nổ mà còn là một người nông dân dám nghĩ, dám làm, một điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi trên địa bàn.

    Phó Bí thư Đoàn xã với mô hình nuôi ếch cho hiệu quả kinh tế cao

    Phó Bí thư Đoàn xã với mô hình nuôi ếch cho hiệu quả kinh tế cao

    Kinh tế-

    Cách đây 5 năm, anh Vũ Văn Ninh, xã Hồi Ninh (Kim Sơn) đã chọn mô hình nuôi ếch Thái Lan là mô hình khởi nghiệp, đến nay mô hình đã mang lại hiệu quả cao, có địa chỉ tiêu thụ ếch ổn định. Thành quả đó khẳng định lựa chọn đúng đắn của người thanh niên dám nghĩ, dám làm, quyết tâm, năng động trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Năm 2019, Vũ Văn Ninh đã được vinh danh là một trong 50 thanh niên tiêu biểu của tỉnh trong phong trào "Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác".

    Tiên phong xây dựng mô hình hàng thủ công xuất khẩu

    Tiên phong xây dựng mô hình hàng thủ công xuất khẩu

    Công nghiệp-

    Dám nghĩ, dám làm, tiên phong trong việc mới, việc khó, anh Đồng Văn Quý, sinh năm 1983 ở xóm Bến Xanh, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) đã thành lập Công ty Xuất nhập khẩu Vina Đồng Quang chuyên sản xuất, xuất khẩu mặt hàng thủ công tết bện từ cây lúa non và cây niễng, để làm ra các sản phẩm hàng mã (đồ thờ cho ngư dân đi biển) xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Mô hình kinh tế mới của thanh niên Đồng Văn Quý đã mang lại doanh thu cho gia đình anh mỗi năm hàng tỷ đồng, được tôn vinh là thanh niên tiêu biểu làm kinh tế giỏi của địa phương. Năm 2019, anh được tôn vinh là 1 trong 50 thanh niên tiêu biểu toàn tỉnh trong phong trào "Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác".

    Khơi dậy tiềm năng vùng đất mở Kim Sơn

    Khơi dậy tiềm năng vùng đất mở Kim Sơn

    Văn Hóa-

    Kim Sơn cần phải tiếp tục phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong triển khai các nhiệm vụ, trong đó cần tạo điều kiện môi trường thông thoáng, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, nhất là khai thác tiềm năng kinh tế biển... Vấn đề này đòi hỏi sự vào cuộc một cách đồng bộ của cả hệ thống chính trị cho đến mỗi người dân. Đó cũng chính là những tham vấn của các đại biểu tại hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Kim Sơn mới được tổ chức vào trung tuần tháng 3 vừa qua.

    Chị Phạm Thị Ngát làm giàu bằng nghề trồng nấm

    Chị Phạm Thị Ngát làm giàu bằng nghề trồng nấm

    Kinh tế-

    Chị Phạm Thị Ngát, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ xóm 8, xã Ân Hòa (Kim Sơn) được biết đến là một cán bộ phụ nữ năng động, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm qua việc xây dựng mô hình trồng nấm hiệu quả. Không chỉ làm giàu cho bản thân, chị Ngát còn tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều hội viên phụ nữ địa phương...

    Công tác giảm nghèo ở Hội Cựu chiến binh thành phố Tam Điệp

    Công tác giảm nghèo ở Hội Cựu chiến binh thành phố Tam Điệp

    Xã hội-

    Những năm qua, phong trào "Cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi" trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong cán bộ, hội viên cựu chiến binh (CCB) toàn thành phố. Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo vượt khó vươn lên, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, làm giàu hợp pháp, nhiều CCB đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của địa phương.

    Chị Nguyễn Thị Oanh: Năng động trong phát triển kinh tế, nhiệt tình với công tác Hội

    Chị Nguyễn Thị Oanh: Năng động trong phát triển kinh tế, nhiệt tình với công tác Hội

    Xã hội-

    Chị Nguyễn Thị Oanh, Chi hội trưởng xóm 2 Đông Thôn (xã Yên Thái) được các cấp Hội Phụ nữ huyện Yên Mô đánh giá là một trong những cán bộ nhiệt tình, mẫn cán với công tác Hội và phong trào thi đua của phụ nữ ở cơ sở. Không những thế, chị còn được nhiều chị em trong thôn nhắc đến với niềm tự hào về một phụ nữ nông thôn có tư tưởng tiến bộ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám vượt qua khó khăn để vươn lên khẳng định mình, xây dựng gia đình hạnh phúc.

    Ý chí vươn lên thoát nghèo của chị Đinh Thị Vân

    Ý chí vươn lên thoát nghèo của chị Đinh Thị Vân

    Văn Hóa-

    Với quyết tâm vượt qua khó khăn, cùng sự năng động, dám nghĩ, dám làm, chị Đinh Thị Vân, ở thôn Làng, xã Thanh Lạc (Nho Quan) đã nhanh chóng vươn lên thoát nghèo và đang từng bước làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.

    Thanh niên tiêu biểu trong phong trào thi đua "Dân vận khéo"

    Thanh niên tiêu biểu trong phong trào thi đua "Dân vận khéo"

    Chính trị-

    Dám nghĩ, dám làm, năng động, mô hình phát triển kinh tế theo hướng trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Văn Nhanh, thôn Khê Thượng, xã Yên Đồng (Yên Mô) đã đem lại hiệu quả cao. Từ vùng đất lầy, thùng đào, thùng đấu, sau 5 năm đầu tư, hiện nay anh đã tạo dựng được một cơ nghiệp quy mô khá lớn, đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

    Làm giàu nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

    Làm giàu nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

    Kinh tế-

    Đó là mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của gia đình chị Quách Thị Xuân, xã Phú Long, huyện Nho Quan. Từ hai bàn tay trắng, với nỗ lực, sự quyết tâm và ý chí dám nghĩ dám làm, gia đình chị đã phát triển kinh tế bằng nhiều loại hình, từ chăn nuôi các con đặc sản, làm dịch vụ phân bón, trồng rừng phòng hộ…, cho doanh thu hàng tỷ đồng, lợi nhuận thu về từ 600-700 triệu đồng mỗi năm.

    Thanh niên làm kinh tế giỏi

    Thanh niên làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Con đường dẫn về thôn 12, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) gập ghềnh, heo hút. Vậy mà hỏi thăm nhà anh Đỗ Văn Chi thì bà con trong thôn cũng biết và chỉ lối rất nhiệt tình. Đơn giản, bởi ở vùng đất cằn này những thanh niên dám nghĩ, dám làm và thành công với mô hình chăn nuôi tổng hợp mang lại thu nhập từ 500-600 triệu đồng/năm thì không có nhiều.

    Nêu gương về đạo đức và trách nhiệm của người đứng đầu

    Nêu gương về đạo đức và trách nhiệm của người đứng đầu

    Thời sự-

    Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, thủ trưởng cơ quan, địa phương, đơn vị có vai trò rất quan trọng trong lãnh đạo, chỉ đạo, được ví như là đầu tàu kéo cả đoàn tàu cùng chuyển động. Người đứng đầu có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm sẽ có tác dụng thúc đẩy và tạo động lực cho những bước tiến bộ của cơ quan, địa phương, đơn vị, hoặc ngược lại…. Nói một cách khác, người đứng đầu là người lãnh đạo và quản lý nên phải có TÂM, có TàI và có TầM mới có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao.

    Nông dân vươn khơi làm giàu

    Nông dân vươn khơi làm giàu

    Công nghiệp-

    Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, dám nghĩ, dám làm, ông Trần Văn Diệm, hội viên nông dân xóm 8, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn đã mạnh dạn đi đầu trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Từ mô hình khai thác thủy sản truyền thống, mỗi lần ra khơi đã đem về cho gia đình ông hàng chục tấn hải sản sạch từ biển cho doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm; nhiều năm liền gia đình ông vinh dự được công nhận là điển hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.

    Vũ Văn Hùng - người cán bộ hai giỏi

    Vũ Văn Hùng - người cán bộ hai giỏi

    Chính trị-

    Anh Vũ Văn Hùng, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Yên Thái (Yên Mô) được nhiều người đánh giá là cán bộ nhiệt tình, trách nhiệm và sáng tạo trong công việc. Không những thế, anh còn là người luôn có tinh thần dám nghĩ, dám làm và mạnh dạn trong phát triển kinh tế gia đình.

    Người cựu chiến binh làm giàu từ nghề mộc

    Người cựu chiến binh làm giàu từ nghề mộc

    Kinh tế-

    Với bản chất của người lính cụ Hồ cùng với sự cần cù, chịu khó, năng động, dám nghĩ, dám làm, ông Phạm Văn Bệ - hội viên cựu chiến binh ở phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã mạnh dạn đầu tư vào cơ sở mộc, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần cùng địa phương thực hiện chủ trương xóa đói, giảm nghèo. Cựu chiến binh Phạm Văn Bệ cũng là người có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển nghề mộc truyền thống của địa phương.

    Làm giàu với nghề trồng, chế biến tinh bột nghệ

    Làm giàu với nghề trồng, chế biến tinh bột nghệ

    Nông nghiệp-

    Ông Lê Ngọc Trinh, Chủ tịch Hội nông dân xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp không chỉ được người dân trong xã biết đến là một cán bộ hội nhiệt tình, năng nổ mà còn là một người nông dân dám nghĩ, dám làm, một điển hình sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn.

    Lập nghiệp với mô hình trồng nông sản sạch

    Lập nghiệp với mô hình trồng nông sản sạch

    Kinh tế-

    Từ bỏ công việc là công nhân xây dựng, thanh niên trẻ Lê Văn Tiên, thôn Văn Hà, xã Gia Phương (Gia Viễn) trở về quê hương đầu tư làm nhà lưới để trồng nông sản sạch. Chưa có nhiều thời gian để kiểm nghiệm hiệu quả kinh tế của mô hình này, song tinh thần dám nghĩ, dám làm, quyết tâm khởi nghiệp một lĩnh vực mới với mục tiêu đưa nông sản sạch đến với người tiêu dùng được đánh giá là hướng đi đúng, được mọi người ủng hộ.

    Thành công từ mô hình nuôi cá truyền thống

    Thành công từ mô hình nuôi cá truyền thống

    Nông nghiệp-

    Nhờ sự năng động, dám nghĩ, dám làm, gia đình ông Nguyễn Mạnh Hùng, ở thôn Trung Đông, xã Văn Phong, huyện Nho Quan đã xây dựng được mô hình chăn nuôi tổng hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao, được bà con xung quanh học hỏi, làm theo.

    Thăm những mô hình thanh niên khởi nghiệp

    Thăm những mô hình thanh niên khởi nghiệp

    Kinh tế-

    Có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một số thanh niên khởi nghiệp thành công, chúng tôi nhận thấy, trong mỗi câu chuyện khởi nghiệp là tinh thần dám nghĩ, dám làm, đam mê và đặc biệt là sự sáng tạo, bền bỉ khắc phục để vượt qua khó khăn.

    Một giáo dân làm kinh tế giỏi

    Một giáo dân làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Từ hai bàn tay trắng, năng động, dám nghĩ, dám làm, gia đình giáo dân Mai Xuân Tưởng ở thôn áng Sơn, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã tìm ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả, đó là trồng cây cảnh. Gia đình anh Tưởng thực sự là tấm gương cho người dân áng Sơn noi theo, anh xứng đáng là điển hình trong phong trào "Sống tốt đời, đẹp đạo"…

    Chỉ cần có ước mơ

    Chỉ cần có ước mơ

    Nông nghiệp-

    Một thanh niên trẻ từ bỏ giấc mơ vào đại học để đi học nghề, người thợ tài ba đó đã được vinh danh ở cuộc thi tay nghề thế giới. Một cử nhân tốt nghiệp trường đại học danh tiếng từ bỏ nhiều cơ hội việc làm ở thành phố lớn để trở về quê hương tìm cách làm giàu bằng nghề nông… Còn nhiều lắm những tấm gương vươn lên, những tinh thần dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ.

    Chàng trai làng thành triệu phú nhờ nghề may

    Chàng trai làng thành triệu phú nhờ nghề may

    Xã hội-

    36 tuổi, anh Phạm Văn Trình ở xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh đã có một gia đình hạnh phúc và một cơ ngơi khá khang trang được nhiều người ngưỡng mộ. "Nếu không có sự dám nghĩ dám làm đến mức mọi người coi là… liều lĩnh thì chắc chắn tôi đã không có ngày hôm nay. Chặng đường phía trước của tôi còn khá dài, song tôi tin với sức trẻ, với tình yêu với nghề và khát khao được cống hiến, tôi sẽ thành công"- anh Phạm Văn Trình nói khi dẫn chúng tôi đi thăm xưởng may công nghiệp của gia đình.

    Xây dựng nông thôn của thế hệ nông dân trí thức, dám nghĩ, dám làm

    Xây dựng nông thôn của thế hệ nông dân trí thức, dám nghĩ, dám làm

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu nâng cao hơn nữa nhận thức vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp và cả hệ thống chính trị, nhất là vai trò người đứng đầu trong xây dựng nông thôn mới, phải xác định nông thôn mới là nông thôn của khát vọng khởi nghiệp, làm giàu, thu hút các nguồn lực phát triển và lan tỏa các giá trị bền vững; nông thôn của một thế hệ nông dân trí thức, dám nghĩ, dám làm, đổi mới sáng tạo.

    Chàng thanh niên làm giàu từ chế tác đá mỹ nghệ

    Chàng thanh niên làm giàu từ chế tác đá mỹ nghệ

    Công nghiệp-

    Trong những năm gần đây, phong trào thanh niên xung kích phát triển kinh tế, phát huy sức trẻ, làm giàu cho quê hương đã được tuổi trẻ huyện Nho Quan nhiệt tình hưởng ưởng. Đã có rất nhiều tấm gương đoàn viên, thanh niên tiêu biểu dám nghĩ, dám làm vươn lên làm giàu chính đáng. Trong đó, điển hình là tấm gương Bí thư Chi đoàn Bùi Thế Anh, sinh năm 1991, ở thôn Đính Chàng, xã Sơn Lai đã vươn lên làm giàu từ nghề chế tác đá mỹ nghệ.

    Thu nhập cao từ nuôi gà lấy trứng

    Thu nhập cao từ nuôi gà lấy trứng

    Kinh tế-

    Đầu năm 2015, hưởng ứng chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và xây dựng các mô hình trang trại của huyện Nho Quan, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, ông Bùi Văn Quế, thôn 4, xã Gia Lâm đã tiên phong dồn đổi ruộng đất của gia đình về một khu, đầu tư xây dựng trang trại nuôi gà chuồng lạnh quy mô 20 nghìn con, thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long