Logo

    Tìm kiếm: Làng nghề

    217 kết quả được tìm thấy

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Công nghiệp-

    Từ năm 2005 đến năm 2018, tỉnh Ninh Bình đã công nhận 1 làng nghề truyền thống, 81 làng nghề và 2 nghề truyền thống. Sau khi được công nhận, hầu hết các làng nghề tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, đa số các làng nghề có hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.

    Cần có giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề Ninh Vân

    Cần có giải pháp hiệu quả để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở làng nghề Ninh Vân

    Kinh tế-

    Làng nghề chế tác đá mỹ nghệ ở xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư phát triển mạnh đã góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phương, tạo nên diện mạo nông thôn mới ở vùng quê này. Song, bên cạnh lợi ích về mặt kinh tế, nhiều năm qua, môi trường nơi đây bị ô nhiễm do bụi đá, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Bảo tồn làng nghề gốm Gia Thủy góp phần phát triển kinh tế nông thôn

    Công nghiệp-

    Làng nghề gốm truyền thống Gia Thủy (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan) có tuổi đời hơn 50 năm. Đến nay, làng nghề gốm Gia Thủy không chỉ lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Tiểu thủ công nghiệp là một trong những thế mạnh truyền thống của huyện Kim Sơn. Tính đến nay, toàn huyện đã có 25 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân và đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong huyện Kim Sơn.

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Văn Hóa-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) là một trong 75 làng nghề của tỉnh đang hoạt động rất sôi động, giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề mộc Phúc Lộc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trong lao động. Thực tế này đặt ra cho địa phương và chính những người làm nghề cần có những giải pháp cấp bách để khắc phục, để làng nghề phát triển một cách bền vững.

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Xã hội-

    *Nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (huyện Nho Quan) đã có từ lâu đời, đến những bậc cao niên trong làng cũng không biết chính xác nghề được hình thành từ bao giờ. Chỉ biết, mỗi người dân khi lớn lên đều biết rất rõ và thành thạo các công đoạn của nghề mộc, như chạm, đục, đẽo, đánh bóng, phun sơn... Và cứ từ đời này qua đời khác, nghề "cha truyền, con nối" được lưu giữ và phát triển thành nghề truyền thống và được công nhận làng nghề cấp tỉnh.

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Gặp những nữ nghệ nhân làng nghề gốm Gia Thủy

    Xã hội-

    Tháng Ba, nắng dịu nhẹ, chúng tôi trở lại thăm làng nghề gốm Gia Thủy (huyện Nho Quan). Không nhộn nhịp, ồn ã, chẳng có nước thải hay khói bụi như những làng nghề truyền thống khác, làng gốm Gia Thủy hiện ra mộc mạc, sạch sẽ. Theo cách lý giải của những người thợ làm gốm, làng nghề sạch sẽ, ngăn nắp ấy là bởi có sự chăm chút, chỉn chu của những người phụ nữ- đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong số thợ gốm ở đây.

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Trên địa bàn huyện Kim Sơn hiện có 35 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 6 di tích cấp quốc gia, 29 di tích cấp tỉnh và gần 70 di tích chưa xếp hạng. Hệ thống di tích lịch sử và di sản văn hóa phi vật thể của huyện khá phong phú, bao gồm các loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trò chơi dân gian… Thực tế đó đòi hỏi công tác quản lý và phát huy các giá trị di tích, di sản cần được quan tâm, thực hiện tốt.

    Ký ức làng nghề chế tác đá Ninh Vân

    Ký ức làng nghề chế tác đá Ninh Vân

    Văn Hóa-

    Mỗi cộng đồng bao giờ cũng có ký ức riêng, cũng như mỗi ngôi làng bao giờ cũng viết ký ức của mình bằng một thứ biểu tượng. Với làng nghề chế tác đá Ninh Vân, biểu tượng của làng hình như đã được ký thác vào những ngôi nhà cổ. Những ngôi nhà cổ xây bằng đá, ngói phủ rêu, hiện hữu ở đó tự bao đời. Những căn nhà chất chứa trong nó biết bao là ký ức về những cuộc đời, những số phận không ít thăng trầm của cả một cộng đồng. Câu chuyện về ngôi nhà bằng đá cổ của gia đình họ Lương là một ví dụ.

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Xã hội-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có tự bao giờ không ai rõ, nhưng các cụ cao niên trong làng cho rằng làng nghề có tuổi đời lên đến vài trăm năm. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường nhưng những người thợ làng nghề mộc Phúc Lộc luôn gìn giữ, phát huy tinh hoa, giá trị truyền thống của cha, ông để lại.

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Tấm lòng vàng-

    Sáng 9/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân tổ chức khánh thành, bàn giao nhà cho 2 gia đình hộ nghèo tại thôn Xuân Phúc và thôn Vũ Xá, xã Ninh Vân (Hoa Lư). Dự lễ khánh thành nhà có đại diện lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh; Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân; đại diện xã Ninh Vân cùng các nhà hảo tâm.

    Mùa cói Kim Sơn

    Mùa cói Kim Sơn

    Tin Tức-

    Kim Sơn - vùng đất nổi tiếng với công trình Nhà thờ đá Phát Diệm có kiến trúc độc đáo, còn là nơi có làng nghề cói gắn bó với vùng đất này kể từ thuở khai hoang, lấn biển.

    Hoa Ninh Phúc bước vào vụ Tết

    Hoa Ninh Phúc bước vào vụ Tết

    Xã hội-

    Làng nghề trồng hoa truyền thống xã Ninh Phúc (thành phố Ninh Bình) có trên 200 hộ với tổng diện tích là 14,5 ha. Trong đó, chủ đạo là các loại hoa: cúc, hồng, đồng tiền, lay ơn... Hiện nay, trên địa bàn đã ứng dụng tưới tiết kiệm công nghệ cao (do kỹ sư khoa học công nghệ lắp đặt) thuộc đề án ứng dụng công nghệ cao được tỉnh và thành phố hỗ trợ 50% kinh phí cho các hộ lắp đặt. Thị trường cung cấp hoa của xã chủ yếu là trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Thanh Hóa, Hòa Bình, Nghệ An; bình quân thu nhập 25 triệu đồng/sào. Đến thời điểm này, hoa Ninh Phúc đã sẵn sàng phục vụ Tết Nguyên đán.

    Thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp

    Thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp

    Công nghiệp-

    Ưu đãi phát triển cụm công nghiệp (CCN), đặc biệt là khuyến khích xây dựng các khu sản xuất tập trung theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa tại các làng nghề, các địa phương có thế mạnh vùng là yêu cầu tất yếu trong phát triển kinh tế. Chính vì thế, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chính sách ưu tiên, thu hút đầu tư vào các CCN ở khu vực nông thôn.

    Khánh Thiện chú trọng phát triển làng nghề ẩm thực truyền thống

    Khánh Thiện chú trọng phát triển làng nghề ẩm thực truyền thống

    Văn Hóa-

    Nổi tiếng với nghề làm bún, bánh ẩm thực truyền thống hàng trăm năm qua, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) luôn chú trọng lưu giữ và phát triển nghề truyền thống của địa phương, trở thành nét đẹp văn hóa riêng của đất và người nơi đây. Làng nghề ẩm thực truyền thống không chỉ giải quyết việc làm cho người dân những lúc nông nhàn, mà còn góp phần cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho nhiều gia đình trong xã.

    Yên Khánh quan tâm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường

    Yên Khánh quan tâm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường

    Thời sự-

    Nhiều năm qua, huyện Yên Khánh đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp nhằm xử lý các loại chất thải trong sinh hoạt, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y tế và trong các làng nghề... qua đó góp phần thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường. Đây cũng là yếu tố quan trọng để huyện đạt tiêu chí bảo vệ môi trường trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, sớm đưa Yên Khánh trở thành huyện nông thôn mới.

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Quốc Phòng-

    Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Ninh Bình. Diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.327 ha; dân số trên 180.000 người, có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản và tiểu thủ công nghiệp, với 20 làng nghề cói mỹ nghệ truyền thống.

    Doanh nhân Vũ Thị Hồng Yến: Con đường đến thành công không trải hoa hồng

    Doanh nhân Vũ Thị Hồng Yến: Con đường đến thành công không trải hoa hồng

    Kinh tế-

    Nhắc đến làng nghề thêu Văn Lâm, Ninh Bình người ta nhớ đến ngay thương hiệu thêu Minh Trang. Điều đáng nói là người làm nên thương hiệu này lại là một người phụ nữ có dáng người mảnh mai, có vẻ rụt rè mỗi khi tiếp xúc. Nhưng ẩn trong con người đó là một sức mạnh không chỉ được hun đúc bởi quyết tâm làm giàu mà hơn hết là ước muốn được góp phần gìn giữ phát triển nghề thêu đã có lịch sử hàng nghìn năm của quê hương Văn Lâm, Ninh Hải, Hoa Lư.

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Xã hội-

    Thôn Vân Thị, xã Gia Tân (Gia Viễn) nổi tiếng với nghề đan cót truyền thống hàng trăm năm nay và được xem là một trong những ngành nghề tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Trong bối cảnh cơ chế thị trường phát triển mạnh, nhiều sản phẩm tiêu dùng công nghiệp ra đời đã khiến cho nhiều làng nghề thủ công truyền thống lao đao thì tại Gia Tân, cấp ủy, chính quyền xã cùng người dân thôn Vân Thị vẫn đang nỗ lực bảo tồn và gìn giữ nghề truyền thống của quê hương.

    Đổi thay ở làng nghề làm bún, bánh Yên Ninh

    Đổi thay ở làng nghề làm bún, bánh Yên Ninh

    Công nghiệp-

    Chúng tôi về làng nghề làm bún, bánh Yên Ninh (Yên Khánh) vào giữa trưa hè oi nóng, những con đường bê tông sạch sẽ trải rộng làm cho người ta khó hình dung được cách đây khoảng 3-4 năm về trước nơi đây là điểm nóng về ô nhiễm môi trường làng nghề trong tỉnh.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Kinh tế-

    Nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân có lịch sử hơn 500 năm. Trải qua bao thăng trầm, hiện làng nghề đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ với 13/13 thôn làm nghề, thu hút hàng nghìn lao động địa phương và các vùng lân cận tham gia với thu nhập ổn định. Theo thống kê của các cơ quan chuyên môn hiện nghề đá mỹ nghệ đóng góp 80% tổng giá trị thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ của xã Ninh Vân.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Cơ hội quảng bá các sản phẩm truyền thống

    Cơ hội quảng bá các sản phẩm truyền thống

    Du Lịch-

    Những ngày qua, trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình, hoạt động trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống của Ninh Bình và đặc biệt là trình diễn nghệ thuật thêu ren đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là dịp để các doanh nghiệp, các làng nghề của địa phương tập trung giới thiệu, quảng bá các sản phẩm đến với du khách thập phương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long