Logo

    Tìm kiếm: Ứng dụng công nghệ

    285 kết quả được tìm thấy

    Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy và học thời dịch bệnh Covid-19

    Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy và học thời dịch bệnh Covid-19

    Khoa học - Công nghệ-

    Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy và học thời gian nghỉ học phòng, chống dịch bệnh Covid-19 là giải pháp được các cơ sở giáo dục lựa chọn để duy trì việc học cho học sinh. Đây cũng là hướng đi phù hợp trong xu thế phát triển thời đại công nghệ 4.0.

    Trung tâm Dịch vụ việc làm: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thời điểm dịch bệnh Covid-19

    Trung tâm Dịch vụ việc làm: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thời điểm dịch bệnh Covid-19

    Y Tế-

    Theo thông lệ, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh sẽ mở cửa sàn giao dịch việc làm đầu năm 2020 vào ngày 3/2 (sau ngày mùng 10 tháng Giêng) do nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp thường tăng sau kỳ nghỉ Tết. Năm nay, do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thực hiện nghiêm sự chỉ đạo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, của tỉnh nhằm phòng tránh dịch bệnh lây lan, Sàn giao dịch việc làm tạm ngừng tổ chức khiến công tác tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn.

    Ngành học mới: Khoa học thông tin địa không gian

    Ngành học mới: Khoa học thông tin địa không gian

    Sức khỏe và đời sống-

    Chương trình Cử nhân Khoa học thông tin địa không gian (The Degree of Bachelor in Geospatial Information Science) là ngành đào tạo mới của khoa Địa lý, Trường đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Sinh viên theo học sẽ được trang bị kiến thức khoa học thông tin địa không gian, ứng dụng công nghệ trong quản lý tài nguyên môi trường, quy hoạch lãnh thổ, phòng ngừa và giảm thiểu tai biến thiên, phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu…

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Nông nghiệp-

    Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn vì không chỉ đem lại thu nhập cao còn giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn lao động địa phương ở những xã bãi ngang. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ mới, nuôi tôm thẻ chân trắng qua đông trong hệ thống ao phủ bạt đã mở ra hướng phát triển mới cho nghề nuôi tôm của tỉnh Ninh Bình, góp phần mang lại nguồn thu ổn định cho các hộ tham gia.

    Yên Mô: Hiệu quả bước đầu triển khai phòng họp trực tuyến đến xã, thị trấn

    Yên Mô: Hiệu quả bước đầu triển khai phòng họp trực tuyến đến xã, thị trấn

    Thời sự-

    Thực hiện chương trình tổng thể về cải cách hành chính, đồng thời tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hội họp cấp huyện cũng như đổi mới, nâng cao chất lượng việc quán triệt, học tập và tuyên truyền các nghị quyết, chỉ thị của Đảng đến cán bộ, đảng viên, thời gian qua, huyện Yên Mô đã triển khai lắp đặt các phòng họp trực tuyến từ huyện tới xã, thị trấn, góp phần tiết kiệm chi phí tổ chức hội nghị, tạo sự nhất quán, thống nhất về thông tin lãnh đạo, chỉ đạo từ tỉnh đến cơ sở, giúp lãnh đạo xã, thị trấn tiếp cận với phương pháp làm việc khoa học, nâng cao hiệu quả hoạt động của xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

    Tiêu chí xác định dự án ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

    Tiêu chí xác định dự án ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

    Tư liệu văn kiện-

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định quy định tiêu chí xác định dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp và bổ sung Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

    Yên Mô: Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Yên Mô: Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, huyện Yên mô đã tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa gắn kết với thị trường tiêu thụ và ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học vào sản xuất, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp trên địa bàn.

    Nghị quyết số 05: Thúc đẩy nông nghiệp phát triển

    Nghị quyết số 05: Thúc đẩy nông nghiệp phát triển

    Kinh tế-

    Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về "Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030", những kết quả đạt được là rất ấn tượng, cho thấy ngành Nông nghiệp Ninh Bình đã và đang phát triển nhanh, mạnh, bền vững trên nhiều lĩnh vực.

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về "Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030", đồng thời phát huy lợi thế của địa phương, những năm gần đây huyện Yên Mô đã tích cực chuyển đổi ruộng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang xây dựng ao nổi nuôi thâm canh thủy sản. Kết quả sản xuất cho thấy đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp sản xuất trước đây, mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững.

    Ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng

    Ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng

    Kinh tế-

    Ngành Kiểm lâm Ninh Bình đang "ứng dụng phần mềm Global mapper để đưa lớp bản đồ hiện trạng rừng vào máy định vị GPS Garmin 78 phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình". Đây là giải pháp kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông được nhóm tác giả đang công tác tại Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình và Hạt Kiểm lâm Tam Điệp nghiên cứu, sáng tạo và triển khai ra diện rộng.

    Gia Hòa sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Gia Hòa sản xuất lúa theo hướng hữu cơ

    Nông nghiệp-

    Gia Hòa là một trong ba xã ở huyện Gia Viễn được chọn quy hoạch vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao với mục đích vừa bảo đảm an ninh lương thực, vừa tăng giá trị lúa hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Vụ mùa năm 2019, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với các đơn vị chuyên môn thực hiện mô hình "Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ" theo tinh thần Nghị quyết số 39/2018/NQ-HĐND ngày 12/12/2018 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, bền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2020.

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Công nghiệp-

    Từ thực tế nuôi tôm công nghệ cao trong nhà lưới qua nhiều năm, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thủy sản Bình Minh thấy rằng cần phải tìm ra giải pháp xử lý bùn thải một cách hữu hiệu, khả thi và an toàn hơn với môi trường nuôi tôm nói riêng và môi trường nói chung. Các mô hình nuôi đã góp phần phát triển nghề nuôi tôm ở Kim Sơn, tạo ra lượng hàng hóa có giá trị cao cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng, phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng. Đặc biệt, mô hình nuôi tôm trong nhà bạt đã góp phần phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trong vụ đông, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, Công ty xây dựng và thực hiện đề tài "ứng dụng công nghệ nuôi giun quế làm thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn môi trường tại huyện Kim Sơn".

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đề nghị cần hoàn thiện thể chế, thúc đẩy ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình đề nghị cần hoàn thiện thể chế, thúc đẩy ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0

    Thời sự-

    Ngày 31/10, trong chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu tiếp tục thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2019; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2020. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.

    Hợp tác xã nông nghiệp Cộng Thành ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Hợp tác xã nông nghiệp Cộng Thành ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Xã Chất Bình (huyện Kim Sơn) là một xã thuần nông. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền địa phương luôn nỗ lực tìm hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Hiện thực hóa chủ trương của xã, HTX nông nghiệp Cộng Thành đã chủ động liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp để đưa những phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả về áp dụng tại địa phương.

    Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sửa chữa điện nóng

    Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sửa chữa điện nóng

    Khoa học - Công nghệ-

    Nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, đáp ứng tốc độ tăng trưởng phụ tải và hạn chế thấp nhất tình trạng mất điện của khách hàng, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình (PC Ninh Bình) đã tăng cường đầu tư phát triển hệ thống lưới điện. Một trong những lĩnh vực ưu tiên là áp dụng các công nghệ tiên tiến vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là việc vận hành công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa nóng (không cắt điện) trên hệ thống lưới điện đang vận hành.

    Yên Mô tập trung thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

    Yên Mô tập trung thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông

    Cải cách hành chính-

    Thời gian qua, đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, huyện Yên Mô đã tập trung kiện toàn, tổ chức bộ máy, trang thiết bị của bộ phận một cửa các cấp; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn.

    Làm theo lời Bác, từng bước hiện đại hóa ngành Nông nghiệp

    Làm theo lời Bác, từng bước hiện đại hóa ngành Nông nghiệp

    Kinh tế-

    60 năm trước, khi Bác Hồ về thăm Đảng bộ và nhân dân thị xã Ninh Bình, Bác đã căn dặn đồng bào: "Nhân dân ta đã anh dũng trong kháng chiến, cần phải anh dũng trong sản xuất. Chúng ta phải thắng thiên tai, hạn hán, bão lụt... để sản xuất ngày càng được nhiều, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, đưa nước nhà dần tiến lên chủ nghĩa xã hội"... Khắc ghi lời Bác dạy, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nền nông nghiệp theo chiều sâu, từng bước đưa kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến và bền vững.

    Hiệu quả mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại Ninh Mỹ

    Hiệu quả mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại Ninh Mỹ

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết số 39 của HĐND tỉnh về việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh, tháng 6 vừa qua, Hợp tác xã nông nghiệp Phong Hòa, xã Ninh Mỹ (Hoa Lư) đã được Tỉnh đoàn và UBND huyện giao triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ. Đến nay mô hình đã cho thấy hiệu quả rõ rệt.

    Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh

    Đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, thành phố thông minh

    Khoa học - Công nghệ-

    Thời gian qua, thành phố Ninh Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp linh hoạt, sáng tạo trong ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử, qua đó tạo bước chuyển tích cực trong công tác cải cách hành chính (CCHC). Năm 2018, thành phố Ninh Bình xếp thứ nhất trong ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử trong cơ quan nhà nước thuộc khối huyện, thành phố. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Thị Mỹ Hạnh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử

    Khoa học - Công nghệ-

    Năm 2018, tỉnh Ninh Bình được Bộ Thông tin và Truyền thông xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tăng 34 bậc so với năm 2017, đứng thứ 16/63 tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Đây là yếu tố quan trọng, then chốt nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và chỉ số hài lòng của người dân về sự phục vụ hành chính (SIPAS), góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Ninh Bình.

    Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học

    Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chức năng toàn tỉnh có khoảng trên 4.000 doanh nghiệp, tuy nhiên trên 90% số doanh nghiệp hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ chưa cao. Vấn đề đặt ra là cần đẩy mạnh đổi mới, ứng dụng công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ, đây là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay.

    HTX nông nghiệp Phong Hòa: Hiệu quả từ triển khai mô hình trồng măng tây xanh và ngải cứu trắng

    HTX nông nghiệp Phong Hòa: Hiệu quả từ triển khai mô hình trồng măng tây xanh và ngải cứu trắng

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 37/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của HĐND tỉnh về phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020, HTX nông nghiệp Phong Hòa (xã Ninh Mỹ-Hoa Lư) đã đưa mô hình trồng cây măng tây xanh Hà Lan và ngải cứu trắng vào sản xuất.

    Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT và xây dựng chính quyền điện tử

    Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT và xây dựng chính quyền điện tử

    Thời sự-

    Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo Xây dựng chính quyền điện tử tỉnh tại hội nghị đánh giá kết quả công tác ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Ninh Bình năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 do Ban chỉ đạo tỉnh tổ chức vào chiều 19/8. Cùng dự hội nghị có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó Trưởng ban Chỉ đạo; các đồng chí thành viên, tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long