Logo

    Tìm kiếm: đặc sản

    144 kết quả được tìm thấy

    Chấn chỉnh tình trạng bán thịt dê trên tuyến đường du lịch Tràng An

    Chấn chỉnh tình trạng bán thịt dê trên tuyến đường du lịch Tràng An

    Xã hội-

    Là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với nhiều lễ hội đầu xuân có quy mô lớn, Ninh Bình luôn thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, chiêm bái. Đặc biệt, Ninh Bình còn được biết đến với nhiều món ẩm thực ngon nổi tiếng, trong đó có 2 món ăn đặc sản là thịt dê, cơm cháy, thu hút khá đông khách du lịch mong muốn được thưởng thức và mua về làm quà.

    Trang trại nuôi con đặc sản của triệu phú người Mường

    Trang trại nuôi con đặc sản của triệu phú người Mường

    Nông nghiệp-

    Nằm biệt lập ở vùng núi rừng, trang trại của anh Đinh Văn Lâm, dân tộc Mường, ở thôn Sấm 2, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình) nuôi những con đặc sản như hươu, lợn rừng, dê, nhím, dúi, ong rừng… Kèm với đó, anh Lâm còn trồng, bảo vệ 1 rừng cây lâm nghiệp-môi trường tự nhiên để nuôi con đặc sản.

    Đưa thực phẩm an toàn của Ninh Bình đến với Thủ đô

    Đưa thực phẩm an toàn của Ninh Bình đến với Thủ đô

    Kinh tế-

    Với mong muốn tìm hiểu thị trường Hà Nội để đưa các loại nông sản an toàn, đặc sản của Ninh Bình vào hệ thống phân phối chính thức tại Hà Nội, mới đây Sở Nông nghiệp &PTNT Ninh Bình đã tổ chức Đoàn công tác khảo sát, làm việc trực tiếp với Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội và các đơn vị phân phối, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn Thủ đô.

    Đưa thực phẩm an toàn của Ninh Bình đến với Thủ đô

    Đưa thực phẩm an toàn của Ninh Bình đến với Thủ đô

    Kinh tế-

    Với mong muốn tìm hiểu thị trường Hà Nội để đưa các loại nông sản an toàn, đặc sản của Ninh Bình vào hệ thống phân phối chính thức, mới đây Sở NN&PTNT Ninh Bình đã tổ chức Đoàn công tác khảo sát, làm việc trực tiếp với Sở NN&PTNT Hà Nội và các đơn vị phân phối, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn Thủ đô.

    Nếp hạt cau khẳng định giá trị trên đồng đất Kỳ Phú

    Nếp hạt cau khẳng định giá trị trên đồng đất Kỳ Phú

    Kinh tế-

    Nếp hạt cau là giống lúa đặc sản, có chất lượng gạo thơm, ngon, dẻo và giàu chất dinh dưỡng. Do vậy, để lưu giữ được giống lúa truyền thống của địa phương, thời gian qua bà con dân tộc Mường ở xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã nỗ lực duy trì diện tích. Vụ mùa này, toàn xã gieo cấy trên 40 ha, ai cũng phấn khởi bởi nếp cau năm nay vừa được mùa lại được giá.

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Công nghiệp-

    Tỉnh ta được biết đến là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh, các khu, điểm du lịch đẹp và những mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng như dê núi, cơm cháy, rượu Kim Sơn, cói Kim Sơn, đá mỹ nghệ Ninh Vân, cá Tràu tiến vua, cá rô Tổng Trường... Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho những sản phẩm mạnh, đặc trưng của địa phương sẽ nâng cao giá trị, thương hiệu của sản phẩm và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

    Chăn nuôi phát triển bền vững nhờ mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết

    Chăn nuôi phát triển bền vững nhờ mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết

    Công nghiệp-

    Thực hiện chủ trương tái cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thời gian qua, thành phố Tam Điệp đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy ngành chăn nuôi sản xuất theo mô hình chuỗi giá trị với nhiều hình thức đa dạng. Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản xã Đông Sơn là một điển hình trong liên kết, phát triển sản xuất, kinh doanh theo chuỗi đảm bảo tạo ra sản phẩm an toàn, tăng sức cạnh tranh, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững.

    Một gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Một gia đình dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Văn Hóa-

    Đó là gia đình bác Bùi Xuân Tình, dân tộc Mường, ở thôn Nga 3, xã Cúc Phương (Nho Quan). Bác Tình được biết đến là người tiên phong trong phát triển kinh tế gia đình bằng việc đưa vào chăn nuôi các con nuôi đặc sản cho giá trị kinh tế cao; đồng thời quan tâm nuôi dạy con cái trưởng thành, xây dựng gia đình hạnh phúc.

    Phát triển thương hiệu cơm cháy Ninh Bình

    Phát triển thương hiệu cơm cháy Ninh Bình

    Kinh tế-

    Món cơm cháy Ninh Bình có lịch sử lâu đời. Tương truyền món ăn này có từ thế kỷ XIX, trải qua hơn 100 năm món ăn cơm cháy Ninh Bình được lưu truyền và trở thành đặc sản ở vùng đất Cố đô. Đặc biệt những năm gần đây khi du lịch đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì những đặc sản của Ninh Bình như món cơm cháy càng được du khách trong và ngoài nước quan tâm nhiều hơn.

    HTX Nấm và cây dược liệu Khánh Trung mạnh dạn tìm hướng đi mới

    HTX Nấm và cây dược liệu Khánh Trung mạnh dạn tìm hướng đi mới

    Nông nghiệp-

    Tập trung đưa các giống cây trồng mới, cây đặc sản vào sản xuất, đồng thời áp dụng quy trình canh tác theo tiêu chuẩn cao nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nhờ cách làm này, các sản phẩm của HTX Nấm và cây dược liệu Khánh Trung (Yên Khánh) có thị trường tiêu thụ ổn định, các xã viên có nguồn thu nhập khá.

    Nho quan từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

    Nho quan từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

    Kinh tế-

    Những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn song sản xuất nông nghiệp ở huyện Nho Quan đã có sự bứt phá quan trọng, thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực, chuyển dần sang sản xuất hàng hóa với hướng đi là lựa chọn một số loại cây, con đặc sản, xây dựng thương hiệu cho các loại nông sản truyền thống chất lượng cao. Hướng đi này đang dần khắc phục được những hạn chế về khí hậu, sinh thái đặc thù của địa phương.

    Người tiên phong phát triển kinh tế với mô hình nuôi gà đồi

    Người tiên phong phát triển kinh tế với mô hình nuôi gà đồi

    Kinh tế-

    Xã Phú Long, huyện Nho Quan là một xã thuần nông. Nhiều năm qua, trong xã có hàng chục hộ gia đình đưa vào nuôi các con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Gia đình ông Vũ Văn Nhất ở thôn 5 là một trong những hộ gia đình tiêu biểu, tiên phong với mô hình nuôi gà đồi.

    Người đầu tiên đưa con nuôi đặc sản của Ninh Bình lên sàn giao dịch

    Người đầu tiên đưa con nuôi đặc sản của Ninh Bình lên sàn giao dịch

    Nông nghiệp-

    Sau nhiều năm nghiên cứu, trăn trở trong việc tìm hướng làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương, anh Phạm Văn Nhật đã liên kết một số hộ dân ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã mạnh dạn xây dựng một HTX chăn nuôi Thành Long vịt trời, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Hiện nay HTX đã phát triển thành Doanh nghiệp Tư nhân chăn nuôi với hướng phát triển mới triển vọng.

    Duy trì và phát triển nghề làm nem chua Yên Mạc

    Duy trì và phát triển nghề làm nem chua Yên Mạc

    Kinh tế-

    Từ lâu, nhiều người đã biết đến nem chua Yên Mạc (Yên Mô)- một trong những đặc sản nổi tiếng của Ninh Bình. Nghề làm nem chua được người dân địa phương duy trì theo hình thức "cha truyền con nối". Đó cũng là bí quyết nhà nghề khiến nem chua Yên Mạc trở thành đặc sản riêng có, không phải ai, nơi nào vùng nào cũng làm ngon được. Song hiện nay, ở Yên Mạc số người làm được loại nem đặc biệt này không nhiều, bởi ngoài bí quyết nhà nghề đòi hỏi phải có niềm đam mê, yêu nghề và thị trường tiêu thụ rộng. Hiện nay, Yên Mạc đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển thương hiệu cho món ăn đặc sản này, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương.

    Khôi phục và đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu chè Ba Trại

    Khôi phục và đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu chè Ba Trại

    Kinh tế-

    Từ xưa, nhắc đến sản phẩm chè Ba Trại, người ta thường nhắc đến câu ca "Muốn ăn cơm trắng cá mè/Thì về Ba Trại hái chè cùng anh" như để nhắc nhớ về một thời huy hoàng của cây chè đã giúp cho nhiều hộ dân địa phương vượt khó, thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ loại cây đặc sản của quê hương. Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, cây chè ở Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) vẫn còn đó và hiện đang được các ngành chức năng của thành phố và địa phương tìm hướng đi đúng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, khôi phục và đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu chè Ba Trại…

    Khoai lang Hoàng Long: Hướng phát triển kinh tế từ cây đặc sản

    Khoai lang Hoàng Long: Hướng phát triển kinh tế từ cây đặc sản

    Nông nghiệp-

    Khoai lang Hoàng Long là loại cây đặc sản của Ninh Bình có thịt củ bở, màu vàng, bùi, ngọt dịu và có mùi thơm đặc trưng. Tuy nhiên, thời gian qua, giống cây này đã bị thoái hóa dẫn đến năng suất, chất lượng không cao. Gần đây, giống khoai lang Hoàng Long đang được phục tráng, hứa hẹn giúp tăng năng suất, chất lượng và mở rộng diện tích sản xuất.

    Phát triển mô hình nuôi con đặc sản góp phần giảm nghèo ở thôn Quèn Thờ

    Phát triển mô hình nuôi con đặc sản góp phần giảm nghèo ở thôn Quèn Thờ

    Kinh tế-

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về đất đai tại địa phương, những năm qua nhiều gia đình ở thôn Quèn Thờ, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp) đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình nuôi trồng cây con đặc sản, gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa. Hướng phát triển sản xuất này giúp cho nhiều gia đình trong thôn vươn lên thoát nghèo, từng bước cải thiện đời sống.

    Chuyện về một truyền nhân làng nghề trống Đọi Tam tại Ninh Bình

    Chuyện về một truyền nhân làng nghề trống Đọi Tam tại Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dọc đường thiên lý Bắc- Nam đoạn qua xã Ninh Giang (Hoa Lư) có biển cửa hiệu đề: "Đặc sản trống Đọi Tam". Nhiều người lấy làm thắc mắc làng nghề trống Đọi Tam vốn ở xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) sao lại có ở Ninh Bình? Trả lời cho câu hỏi ấy chính là câu chuyện về anh Phạm Công Thăng, một chàng trai làng Đọi Tam đã tìm đến mảnh đất Cố đô khởi nghiệp.

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    "CLB Làng ẩm thực dê núi Ninh Bình" góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

    "CLB Làng ẩm thực dê núi Ninh Bình" góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch

    Du Lịch-

    Nói về thịt dê, rất nhiều người thừa nhận, không đâu ngon bằng dê núi Ninh Bình. Thương hiệu thịt dê núi Ninh Bình còn được khẳng định rõ nét khi xã Gia Sinh (Gia Viễn) vừa khai trương "CLB làng ẩm thực dê núi Ninh Bình" với mục đích tạo điều kiện cho khách du lịch được thưởng thức những món ăn đặc sản mang đậm hương vị quê hương Ninh Bình…

    Báo động tình trạng săn bắt chim hoang dã

    Báo động tình trạng săn bắt chim hoang dã

    Xã hội-

    Thời gian qua, trên địa bàn huyện Yên Khánh diễn ra tình trạng người dân săn bắt các loại chim hoang dã, coi đây là kế mưu sinh. Họ dùng nhiều hình thức như giăng lưới, đánh bẫy, thuốc dính, dụng cụ phát sóng siêu âm... để bắt các loại chim, bán cho người nuôi chim cảnh và các nhà hàng đặc sản. Từ chim sẻ, chim ri đến những loại chim quý như chim ngói, chim cu… đều bị người dân săn bắt. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở xóm 6, xã Khánh Mậu và một số xã lân cận.

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ninh Bình đang trăn trở làm tiếp phần 2 của Đề án "Bảo tồn và phát huy các giá trị của nghệ thuật hát xẩm". Với quyết tâm làm sống dậy nghệ thuật hát xẩm và trở thành một "đặc sản văn hóa" của Ninh Bình, từng bước hoàn thiện các tiêu chí để đệ trình UNESCO công nhận hát xẩm là di sản phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

    Mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Gia Thịnh

    Mô hình nuôi con đặc sản cho hiệu quả kinh tế cao ở xã Gia Thịnh

    Kinh tế-

    Được thuê đất với diện tích gần 2.000 m2, ông Nguyễn Công Nguyên (xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn) đã đầu tư xây dựng chuồng trại, quy hoạch nuôi các con nuôi đặc sản: Lợn rừng, lợn Mường, baba, gà thuốc, gà Lương Phượng, gà Hoàng Gia, chim bồ câu… mang lại hiệu quả kinh tế cao.

    Từ món ăn dân dã đến đặc sản mang thương hiệu quê hương

    Từ món ăn dân dã đến đặc sản mang thương hiệu quê hương

    Xã hội-

    Chịu nhiều gian khó bởi là mảnh đất thuộc vùng chiêm trũng, nhưng bù lại, Gia Viễn lại được thiên nhiên ưu đãi cho thứ thủy sản nước ngọt đặc biệt mà không phải vùng, miền nào cũng có là tép riu. Bao đời nay, người dân nơi đây đúc rút thành những kinh nghiệm quý để chế biến thành thứ thực phẩm ngon nức tiếng xa, gần là mắm tép.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long