Tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng.
Có 903 kết quả được tìm thấy
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng.
Chiều 21/9, đoàn kiểm tra liên ngành của UBND huyện Hoa Lư đã tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính đối với các hộ gia đình, cá nhân buôn bán thịt dê sai quy định trên tuyến đường Tràng An.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng.
Mũ bảo hiểm là biện pháp bảo vệ có hiệu quả, hạn chế thương tích vùng đầu cho người điều khiển xe máy, xe điện khi tai nạn xảy ra. Pháp luật quy định kể từ ngày 15/12/2007, người đi mô tô, xe điện trên tất cả tuyến đường đều bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm đúng cách. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh.
Đón Tết Trung thu 2019, thị trường bánh Trung thu và các sản phẩm bánh kẹo, nước ngọt, hoa quả, đồ chơi, thực phẩm phục vụ nhu cầu các em nhỏ và người tiêu dùng trong tỉnh đã và đang rất sôi động. Để hạn chế thấp nhất tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trà trộn, đánh lừa người tiêu dùng, các Đoàn thanh tra, kiểm tra ATTP của tỉnh đã tổ chức các đợt kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm, giảm thiểu ngộ độc do tiêu dùng thực phẩm không an toàn.
Hỏi: Xin cho biết quy định về các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính bằng hình thức nhắc nhở và quản lý tại gia đình?
UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Văn bản số 365/UBND-VP5, ngày 01/08/2019 gửi các sở, ngành, đơn vị liên quan yêu cầu tổ chức kiểm tra liên ngành việc chấp hành các quy định pháp luật của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, các hướng dẫn viên du lịch, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm đối với các hoạt động có liên quan đến hoạt động tour du lịch giá rẻ (còn gọi là tour 0 đồng) và chuyển tiền trái phép (nếu có) trên địa bàn tỉnh.
Ngày 23/8, tại Ninh Bình, Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức hội thảo tham gia ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý tiền thuế nợ đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách Nhà nước.
Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố lây nhiễm hoặc có đặc tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại. Việc xử lý chất thải y tế nguy hại đã trở thành khâu quan trọng để ngăn chặn nguy cơ phát sinh dịch bệnh, giúp bệnh viện có môi trường thật sự an toàn, bảo vệ sức khỏe cho con người và hệ sinh thái.
Thời gian qua, công tác quản lý kết cấu hạ tầng giao thông tiếp tục được các cấp, các ngành đẩy mạnh, nhất là trong việc quản lý hành lang an toàn đường bộ; rà soát, điều chỉnh hệ thống biển báo hiệu đường bộ, xử lý điểm đen… Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông và tạo sự an toàn, thuận lợi cho các phương tiện tham gia giao thông.
Theo số liệu tổng hợp của cơ quan chức năng, tổng lượng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh năm 2018 khoảng 211.870 tấn, trong đó rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 154.000 tấn; chất thải rắn công nghiệp khoảng 25.000 tấn; chất thải rắn nông nghiệp khoảng 32.000 tấn; chất thải y tế khoảng 870 tấn. Lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng lớn đã và đang gia tăng áp lực cho công tác thu gom, xử lý.
Trong nhiều năm qua, Tiểu đoàn 879 thuộc Cục kỹ thuật (Quân đoàn 1) đã thực hiện tốt chức năng sửa chữa, bảo dưỡng, đảm bảo kỹ thuật xe-máy tốt, bền, an toàn, hiệu quả, phục vụ kịp thời yêu cầu huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) của quân đội. Đặc biệt, trước yêu cầu về khả năng cơ động, Tiểu đoàn đã làm tốt công tác bảo quản, sửa chữa, đi-ê-den hóa các dòng xe quân sự, thực hiện nghiêm nền nếp chế độ chính quy, quản lý kỷ luật. Duy trì nghiêm các chế độ trực chỉ huy, trực ban, trực SSCĐ, tổ chức tuần tra canh gác chặt chẽ bảo đảm an toàn tuyệt đối kho tàng, trạm xưởng, doanh trại. Cùng với đó, đơn vị thực hiện tốt công tác thu gom, phân loại, xử lý các chất thải trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy, góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng doanh trại sáng, xanh, sạch, đẹp.
Chủ động phòng ngừa, nắm chắc tình hình địa bàn, quản lý chặt chẽ đối tượng, kịp thời phát hiện, bắt giữ, xử lý các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật về ma túy, không để hình thành "điểm nóng" về ma túy tạo môi trường xã hội lành mạnh, góp phần phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương là một trong những mục tiêu chung của Kế hoạch thực hiện Dự án "Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma túy tại xã, phường, thị trấn" được UBND tỉnh ban hành để chỉ đạo các ngành, địa phương thực hiện.
Ngày 7/8, thực hiện Quy định số 11-QĐ/TƯ ngày 18/2/2019 của Bộ Chính trị quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân và Quy chế số 09-QC/TU ngày 26/7/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy quy định trách nhiệm của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân, tại trụ sở tiếp công dân của tỉnh, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chủ trì phiên tiếp công dân tháng 8.
Những năm qua, công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (ATTP) luôn được Sở Công thương phối hợp với các sở, ngành liên quan quan tâm và coi đây là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Vài năm trở lại đây, huyện Kim Sơn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tuy nhiên cùng với sự phát triển về kinh tế thì vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt là chất thải sinh hoạt ngày một gia tăng. Hiện nay, lượng chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Kim Sơn có tốc độ tăng khoảng 8%/năm.
Tuyến đường Quốc lộ 1 đoạn tránh thành phố Ninh Bình (ĐT 477 kéo dài), chiều dài hơn 17 km nhưng có hàng chục điểm, các đối tượng tự ý phá dỡ bo vỉa, san gạt đất trong dải phân cách giữa mở lối qua lại cho người đi bộ, xe máy, thậm chí cả ô tô. Tình trạng này xảy ra đã lâu, tháng 6/2018, UBND tỉnh cũng đã có văn bản yêu cầu các đơn vị chức năng phối hợp với các địa phương kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên, đến nay các lối mở này vẫn đang tồn tại, gây mất an toàn giao thông.
Trong số những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (TNGT) phải kể đến hành động thiếu ý thức của một bộ phận người tham gia giao thông, đó là không chấp hành theo tín hiệu đèn. Đặc biệt, hiện nay việc không chấp hành đèn tín hiệu dường như diễn ra ở hầu khắp tất cả các nút giao thông, tiềm ẩn mối hiểm họa khôn lường về TNGT.
Qua công tác xử lý tai nạn, lực lượng cảnh sát giao thông nhận thấy các vụ tai nạn và va chạm giao thông mà nguyên nhân do vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn thành phố Ninh Bình chiếm khoảng 30% và đều là những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng về người, sức khỏe và kinh tế; có những vụ tai nạn giao thông lái xe uống say gây tai nạn chết người. Mùa nắng nóng, là thời điểm gia tăng tình trạng người dân sử dụng nhiều rượu bia, nhưng vẫn tham gia giao thông. Để phòng ngừa các vụ tai nạn giao thông xảy ra do sử dụng bia, rượu, Công an thành phố Ninh Bình đã ra quân thực hiện đợt cao điểm kiểm tra vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn.
Ngày 27/6, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc. Đồng chí Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ, Phó trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng chủ trì và chỉ đạo hội nghị.
Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng trong những năm gầy đây luôn đạt từ 16-18%. Điều này cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh cũng cho thấy tổng nợ xấu của các ngân hàng và tổ chức tín dụng tiếp tục gia tăng, quý I năm nay là 4.000 tỷ đồng, tăng 263 tỷ đồng so với 31/12/2018 và tăng 2.937 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù đã có sự vào cuộc của các cấp, các ngành liên quan nhưng việc xử lý nợ xấu vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và khó giải quyết triệt để. Chính vì vậy cần có giải pháp tổng thể lâu dài để nợ xấu ngân hàng không tác động xấu đến nền kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống và thực hiện được các chỉ tiêu kinh doanh của ngân hàng đã đề ra.
Hỏi: Xin cho biết các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng và việc xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng?
"Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn", lâu nay cỏ dại đã được xem như một trong những nhân tố hàng đầu gây thất thu năng suất cây trồng. Để xử lý vấn đề này, hiện nay, đa phần nông dân sử dụng thuốc trừ cỏ. Nó như một thứ "bùa phép" vừa rẻ tiền, vừa tiện lợi, nhanh chóng để biến những đám cỏ rộng lớn, xanh tươi trở nên cháy khô chỉ sau một thời gian ngắn. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc trừ cỏ trong sản xuất đang dấy lên mối lo ngại sâu sắc về những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến môi trường, đến chất lượng nông sản cũng như sức khỏe của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của nông nghiệp.
Hiện đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân và để xử lý rơm rạ, đa phần nông dân chọn cách đốt ngay tại ruộng. Việc này vừa gây lãng phí tài nguyên vừa ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì sao các mô hình được cho là có hiệu quả như: sử dụng chế phẩm sinh học để biến rơm rạ thành phân, dùng máy cuốn rơm để tích trữ rơm rạ phục vụ cho chăn nuôi, làm nấm… lại chưa được nhân rộng?
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường, hiện nay trên địa bàn tỉnh có nhiều mỏ khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; trong đó có 11 mỏ giấy phép khai thác đã hết hiệu lực, nhưng không thực hiện việc đóng cửa mỏ, cải tạo phục hồi môi trường; 4 mỏ chưa hoàn thành tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, gây bức xúc trong dư luận nhân dân.