Logo

    Tìm kiếm: truyền nhiễm

    104 kết quả được tìm thấy

    Tích cực phòng, chống và điều trị một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thời điểm giao mùa

    Tích cực phòng, chống và điều trị một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thời điểm giao mùa

    Y Tế-

    Ghi nhận tại các cơ sở y tế cho thấy, hiện đang là thời điểm giao mùa nên xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có số trường hợp mắc tăng so với cùng kỳ, nguy cơ lây lan thành dịch như: Tay chân miệng, sởi, quai bị, viêm gan vi rút, sốt do nhiều nguyên nhân… Đặc biệt trong đó là bệnh tay chân miệng, hiện đã xuất hiện tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước với trên 62 nghìn trường hợp mắc, trong đó có 6 trường hợp tử vong.

    Bước tiến mới trong sản xuất vắcxin "made in Việt Nam"

    Bước tiến mới trong sản xuất vắcxin "made in Việt Nam"

    Y Tế-

    Việt Nam hiện đã tự sản xuất được 8/12 loại vắcxin sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Với việc duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ các mũi vắcxin trong tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi đạt trên 95%, Việt Nam đang tiến tới chủ động hoàn toàn vắcxin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và đảm bảo an toàn vắcxin.

    Tích cực truyền thông nâng cao hiệu quả công tác tiêm chủng mở rộng

    Tích cực truyền thông nâng cao hiệu quả công tác tiêm chủng mở rộng

    Y Tế-

    Trong những năm qua, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên nhận thức của người dân, đặc biệt tại các xã vùng sâu, vùng xa trong tỉnh về tiêm chủng mở rộng được nâng lên rõ rệt. Các bà mẹ đã ý thức hơn trong việc tự nguyện đưa con em mình đến các cơ sở y tế để tiêm chủng đầy đủ các mũi, phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo thời điểm, theo mùa.

    Trung tâm Y tế Gia Viễn: Tích cực phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Trung tâm Y tế Gia Viễn: Tích cực phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Y Tế-

    Nắng nóng gay gắt, kéo dài thời gian qua là điều kiện thuận lợi phát sinh một số bệnh truyền nhiễm như: viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, cảm, cúm, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng... Để đảm bảo sức khỏe cho người dân, Trung tâm Y tế huyện Gia Viễn đã chủ động trong công tác khám, chữa bệnh, đẩy mạnh công tác dự phòng nhằm ứng phó, xử lý tốt với dịch bệnh.

    Bệnh viện sản - nhi tỉnh: Tăng cường kiểm soát, sẵn sàng điều trị bệnh viêm não Nhật Bản

    Bệnh viện sản - nhi tỉnh: Tăng cường kiểm soát, sẵn sàng điều trị bệnh viêm não Nhật Bản

    Y Tế-

    Theo khuyến cáo của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong những ngày hè nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm, là thời gian cao điểm hay xảy ra dịch viêm não Nhật Bản - bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trẻ nhỏ dưới 15 tuổi. Với chức năng, nhiệm vụ của mình, Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh đã đề ra các giải pháp tích cực, chủ động về nhân lực, trang thiết bị y tế để điều trị khi có dịch viêm não Nhật Bản xảy ra.

    Chủ động phòng, chống bệnh cúm và dịch bệnh mùa xuân

    Chủ động phòng, chống bệnh cúm và dịch bệnh mùa xuân

    Xã hội-

    Hiện đang là thời điểm giao mùa xuân hè, nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như: Tiêu chảy, thủy đậu, bệnh viêm màng não, các bệnh cúm có độc lực cao… Nhằm chủ động đối phó với các loại dịch bệnh này, Sở Y tế đã chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm y tế các huyện, thành phố và các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tích cực triển khai các hoạt động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất các loại dịch bệnh trong cộng đồng.

    Hội nghị khoa học toàn quốc về bệnh Truyền nhiễm và HIV/AIDS năm 2017

    Hội nghị khoa học toàn quốc về bệnh Truyền nhiễm và HIV/AIDS năm 2017

    Y Tế-

    Ngày 8/9, tại khách sạn Hoàng Sơn đã diễn ra hội nghị khoa học toàn quốc về bệnh truyền nhiễm và HIV/AIDS năm 2017 với sự tham dự của hơn 700 đại biểu là các nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực truyền nhiễm và HIV/AIDS trong và ngoài nước.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh thường gặp mùa mưa rét

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh thường gặp mùa mưa rét

    Y Tế-

    Hiện đang là thời điểm cuối thu sang đông, thời tiết diễn biến phức tạp với nền nhiệt độ không ổn định, mưa - nắng thất thường càng tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm trong thời điểm giao mùa như: sốt xuất huyết, các bệnh về đường hô hấp, đường ruột bùng phát... Trước tình hình trên, ngành Y tế Ninh Bình luôn chủ động sẵn sàng thuốc, hóa chất và các phương tiện phòng, chống nhằm không để dịch bệnh xảy ra.

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Y Tế-

    Vào mùa hè, do thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều thường tạo điều kiện cho một số loại dịch bệnh phát triển như bệnh thủy đậu, cúm, tiêu chảy, quai bị, sởi, tay chân miệng, đau mắt đỏ… Vì vậy, ngành Y tế đã đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè, đồng thời chủ động các phương án phòng chống dịch bệnh nguy hiểm có thể phát sinh.

    Đảm bảo an ninh sức khỏe cho người dân

    Đảm bảo an ninh sức khỏe cho người dân

    Tư liệu văn kiện-

    Từ năm 2016 - 2021, 36 tỉnh sẽ được tăng cường kiểm soát bệnh truyền nhiễm, hạn chế tối đa khả năng xâm nhập của các dịch bệnh mới nổi.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh do virus Zika

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh do virus Zika

    Y Tế-

    Virus Zika là một loại virus gây nên các bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗi truyền và có thể gây thành dịch. ở nước ta, vừa qua đã phát hiện 2 trường hợp dương tính với virus Zika. Đối với tỉnh Ninh Bình, tuy chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm virus Zika, nhưng là một trong những tỉnh có lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm bái khá đông, do đó dịch bệnh dễ có nguy cơ xâm nhập. Trước thực trạng trên, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với bác sỹ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh xung quanh những vấn đề cần quan tâm đối với dịch bệnh do virus Zika gây ra.

    Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán

    Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán

    Thành phố Hoa Lư-

    Năm nào cũng vậy, trước Tết Nguyên đán khoảng 15-20 ngày là thời điểm hoạt động kinh doanh hàng hóa phục vụ nhu cầu vui xuân, đón Tết của nhân dân trên địa bàn thành phố Ninh Bình tăng cao, trong đó có mặt hàng thực phẩm. Thành phố chỉ đạo Trung tâm Y tế phối hợp với các ngành liên quan đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần hạn chế các vụ ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm; phát hiện, xử lý các mặt hàng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, sức khỏe của nhân dân.

    Tiếp tục nâng cao ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

    Tiếp tục nâng cao ý thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

    Y Tế-

    Với thị trường thực phẩm, dịp Tết Trung thu cũng được xem như là mùa lễ hội bởi đây là một trong những đợt cao điểm trong năm mà nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng đột biến. Đây chính là thời điểm nếu không có ý thức và trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, rất dễ dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm liên quan đến thực phẩm "bẩn".

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Y Tế-

    Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm, gây tử vong như: sởi, cúm A (H5N1)…nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do vi rút Ebola

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do vi rút Ebola

    Y Tế-

    Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ebola là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm nhóm A có khả năng lây lan nhanh, chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu và tỷ lệ tử vong cao (có thể tới 90%). Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, tổ chức cơ thể của người mắc bệnh, động vật bị bệnh hoặc tiếp xúc với môi trường và dụng cụ bị ô nhiễm dịch bệnh.

    Nâng cao kiến thức và ý thức phòng, chống bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ebola gây ra

    Nâng cao kiến thức và ý thức phòng, chống bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ebola gây ra

    Y Tế-

    Trước tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ebola đang diễn biến hết sức phức tạp tại các nước châu Phi khiến 1.779 người mắc bệnh, trong đó có gần 1.000 người tử vong đã làm cho nhiều người dân, nhất là những người đang có nhu cầu đi du lịch, kinh doanh, xuất khẩu lao động tại các quốc gia này hết sức lo lắng. Để giúp bạn đọc hiểu về căn bệnh nguy hiểm và còn khá xa lạ với người dân Việt Nam này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn bác sỹ Nguyễn Quang Xuân, Trưởng khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm và vắcxin sinh phẩm (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh).

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Y Tế-

    Bệnh sởi còn gọi là ma chẩn,sa tử, là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ từ 2-8 tuổi, hay gặp vào mùa đông xuân. Trẻ bị bệnh xuất hiện những nốt đỏ hơi nổi cao, sờ tay vướng giống như hạt vừng nên gọi là ma chẩn(ma = vừng) . Theo đông y, nguyên nhân do thấp nhiệt độc phạm vào kinh phế, phế chủ bì mao(da lông) nên trên da xuất hiện các nốt mẩn. Sởi là bệnh lành tính, thường khoảng 9 -10 ngày sẽ tự khỏi. Nhưng nếu như cơ thể yếu (hệ miễn dịch yếu) các nối ban không mọc được, bệnh tà không phát ra ngoài sẽ biến chứng: tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, dân gian gọi là chạy hậu.

    Nên đưa trẻ đi tiêm chủng để phòng, chống dịch sởi

    Nên đưa trẻ đi tiêm chủng để phòng, chống dịch sởi

    Y Tế-

    Theo khuyến cáo của ngành Y tế, mỗi trẻ em được tiêm phòng đầy đủ các mũi tiêm theo đúng các quy định của Chương trình tiêm chủng mở rộng sẽ tạo miễn dịch cơ bản, phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là: bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, sởi, bại liệt.

    Tăng cường thanh tra, kiểm tra thực phẩm, hàng hóa phục vụ Tết

    Tăng cường thanh tra, kiểm tra thực phẩm, hàng hóa phục vụ Tết

    Y Tế-

    Năm nào cũng vậy, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm, hàng hóa của người dân tăng cao. Đây cũng là thời điểm công tác thanh, kiểm tra cần được tăng cường và thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng của các thực phẩm, hàng hóa đang lưu thông trên thị trường, phát hiện kịp thời, ngăn chặn, xử lý các vi phạm về an toàn thực phẩm, hạn chế ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm.

    Đẩy mạnh tiêm vắc xin phòng, chống bệnh dại trên động vật

    Đẩy mạnh tiêm vắc xin phòng, chống bệnh dại trên động vật

    Kinh tế-

    Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lây từ động vật (chó, mèo) sang người với tỷ lệ tử vong sau khởi phát là 100%. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ tiêm phòng vắc xin dại trên đàn chó, mèo ở tỉnh ta rất thấp, dưới 30%.

    Tiêm chủng, biện pháp hiệu quả bảo vệ trẻ em khỏi dịch, bệnh

    Tiêm chủng, biện pháp hiệu quả bảo vệ trẻ em khỏi dịch, bệnh

    Y Tế-

    Từ năm 1985, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ở khu vực châu á đã cam kết với quốc tế đẩy mạnh chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) trong toàn quốc nhằm thực hiện việc phổ cập tiêm chủng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 1 tuổi, tạo miễn dịch cơ bản phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là: bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, sởi, bại liệt.

    Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới xuất hiện

    Nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới xuất hiện

    Y Tế-

    Ngày 24-11, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác y tế dự phòng. Bộ Y tế cho biết, những năm gần đây, một số bệnh truyền nhiễm đã được loại trừ ở nước ta lại tái xuất hiện và có xu hướng gia tăng với diễn biến phức tạp hơn.

    51 tỉnh, thành phố ghi nhận bệnh nhân mắc cúm A/H1N1

    51 tỉnh, thành phố ghi nhận bệnh nhân mắc cúm A/H1N1

    Văn Hóa-

    Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm (Cục Y tế dự phòng và môi trường, Bộ Y tế) cho biết, trong ngày 31-8, cả nước ghi nhận thêm 69 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1 mới, nâng tổng số ca mắc cúm A/H1N1 tại Việt Nam lên mức 2.793.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long