Logo

    Tìm kiếm: thủ công

    213 kết quả được tìm thấy

    Về Lãng Nội, trải nghiệm nghề thêu tay

    Về Lãng Nội, trải nghiệm nghề thêu tay

    Xã hội-

    Chị Đinh Thị Lâm ở thôn Lãng Nội, xã Gia Lập (Gia Viễn) đã có nhiều năm gắn bó mưu sinh với nghề thêu tay. Trước đây công việc của chị đơn thuần chỉ là làm những mặt hàng thủ công rồi xuất bán đi các địa phương khác ở trong và ngoài tỉnh, nhưng hiện nay mỗi ngày chị còn dành một khoảng thời gian không nhỏ để "dạy nghề" cho khách du lịch, giúp họ trải nghiệm công việc thú vị này ngay trong chuyến hành trình về với Vân Long, Kênh Gà…

    Trung tâm Y tế Kim Sơn: Tích cực điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone

    Trung tâm Y tế Kim Sơn: Tích cực điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone

    Y Tế-

    Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh với dân số trên 180 nghìn người, sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hàng năm, số người trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa vẫn còn đã kéo theo tệ nạn như ma túy, mại dâm, HIV/AIDS. Từ ca bệnh đầu tiên được phát hiện vào tháng 8/1995 tại xã Chất Bình, đến hết tháng 3/2018, lũy tích các trường hợp nhiễm HIV/AIDS là người Kim Sơn có 1.074 trường hợp (nam 859 trường hợp, chiếm 79,9%; nữ 215 trường hợp, chiếm 20,1%). Trong đó, trường hợp nhiễm HIV còn sống là 809 người, tử vong do AIDS là 265 người, trường hợp bệnh nhân AIDS còn sống là 259 người.

    Ninh Bình sẽ xóa bỏ hoàn toàn lò vôi thủ công vào năm 2020

    Ninh Bình sẽ xóa bỏ hoàn toàn lò vôi thủ công vào năm 2020

    Kinh tế-

    Trong năm qua, ngành Xây dựng đã phối hợp với các ngành, các cấp quyết liệt triển khai thực hiện Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 7/10/2016 của UBND tỉnh về xóa bỏ lò vôi thủ công trên địa bàn, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giải quyết những bức xúc của cử tri tại các địa phương, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Ninh Bình với đủ 3 vùng sinh thái là vùng núi, đồng bằng và ven biển đã tạo ra rất nhiều lợi thế để phát triển một ngành thủy sản toàn diện. 60 năm qua, từ nghề cá nhân dân thủ công, dựa vào khai thác tự nhiên là chính, ngư dân Ninh Bình đã sớm ứng dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại cả trong nuôi trồng, khai thác và chế biến, nhờ đó, thủy sản đã và đang khẳng định được vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

    Tiên phong xây dựng mô hình hàng thủ công xuất khẩu

    Tiên phong xây dựng mô hình hàng thủ công xuất khẩu

    Công nghiệp-

    Dám nghĩ, dám làm, tiên phong trong việc mới, việc khó, anh Đồng Văn Quý, sinh năm 1983 ở xóm Bến Xanh, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) đã thành lập Công ty Xuất nhập khẩu Vina Đồng Quang chuyên sản xuất, xuất khẩu mặt hàng thủ công tết bện từ cây lúa non và cây niễng, để làm ra các sản phẩm hàng mã (đồ thờ cho ngư dân đi biển) xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Mô hình kinh tế mới của thanh niên Đồng Văn Quý đã mang lại doanh thu cho gia đình anh mỗi năm hàng tỷ đồng, được tôn vinh là thanh niên tiêu biểu làm kinh tế giỏi của địa phương. Năm 2019, anh được tôn vinh là 1 trong 50 thanh niên tiêu biểu toàn tỉnh trong phong trào "Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác".

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Tiểu thủ công nghiệp là một trong những thế mạnh truyền thống của huyện Kim Sơn. Tính đến nay, toàn huyện đã có 25 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân và đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong huyện Kim Sơn.

    Hội chợ Công thương - OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Ninh Bình: Mở rộng cơ hội giao thương trong khu vực

    Hội chợ Công thương - OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Ninh Bình: Mở rộng cơ hội giao thương trong khu vực

    Công nghiệp-

    OCOP là Chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và tăng giá trị cho các sản phẩm ở nông thôn. Để góp phần kích cầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Hội chợ Công thương - OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Ninh Bình năm 2019. Hội chợ là dịp để người tiêu dùng, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có cơ hội quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm hàng hóa công nghiệp, thủ công nghiệp, nông sản tiêu biểu của địa phương đến người tiêu dùng.

    Yên Mô: Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Yên Mô: Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, huyện Yên Mô đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phát triển, đồng thời có nhiều chính sách thu hút các dự án sản xuất mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

    Thành lập hợp tác xã sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu

    Thành lập hợp tác xã sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu

    Kinh tế-

    Ngày 8/4, tại nhà văn hóa xóm 2 xã Yên Lộc (huyện Kim Sơn), các sáng lập viên của hợp tác xã (HTX) sản xuất thủ công mỹ nghệ Minh Châu đã tổ chức hội nghị thành lập. Đến dự có đại diện lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, huyện Kim Sơn, Đảng ủy, UBND xã Yên Lộc cùng 25 thành viên có nhu cầu tham gia HTX.

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Kim Sơn quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa

    Văn Hóa-

    Trên địa bàn huyện Kim Sơn hiện có 35 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 6 di tích cấp quốc gia, 29 di tích cấp tỉnh và gần 70 di tích chưa xếp hạng. Hệ thống di tích lịch sử và di sản văn hóa phi vật thể của huyện khá phong phú, bao gồm các loại hình nghệ thuật, diễn xướng dân gian, lễ hội, các làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trò chơi dân gian… Thực tế đó đòi hỏi công tác quản lý và phát huy các giá trị di tích, di sản cần được quan tâm, thực hiện tốt.

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Xã hội-

    Vài năm gần đây, khi nghề thủ công mỹ nghệ làm bằng cói đã dần bão hòa, các chủ doanh nghiệp đã tìm hướng đi mới cho mình tại các thị trường châu Âu, châu á với các sản phẩm làm từ bèo bồng, do chất lượng bền, đẹp và đặc biệt thân thiện với môi trường. Cũng từ đó, nghề đan bèo bồng song hành phát triển cùng nghề đan hàng cói và đang có xu hướng phát triển ổn định và bền vững hơn.

    "Tiếp sức" cho cơ sở công nghiệp nông thôn

    "Tiếp sức" cho cơ sở công nghiệp nông thôn

    Nông nghiệp-

    Tạo điều kiện để các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển sản xuất, kinh doanh, trong những năm qua, bên cạnh các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, Sở Công thương còn đẩy mạnh công tác khuyến công, xúc tiến thương mại, qua đó giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Quốc Phòng-

    Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Ninh Bình. Diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.327 ha; dân số trên 180.000 người, có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản và tiểu thủ công nghiệp, với 20 làng nghề cói mỹ nghệ truyền thống.

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Gia Tân: Giữ gìn nghề đan cót truyền thống

    Xã hội-

    Thôn Vân Thị, xã Gia Tân (Gia Viễn) nổi tiếng với nghề đan cót truyền thống hàng trăm năm nay và được xem là một trong những ngành nghề tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Trong bối cảnh cơ chế thị trường phát triển mạnh, nhiều sản phẩm tiêu dùng công nghiệp ra đời đã khiến cho nhiều làng nghề thủ công truyền thống lao đao thì tại Gia Tân, cấp ủy, chính quyền xã cùng người dân thôn Vân Thị vẫn đang nỗ lực bảo tồn và gìn giữ nghề truyền thống của quê hương.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Kinh tế-

    Nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân có lịch sử hơn 500 năm. Trải qua bao thăng trầm, hiện làng nghề đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ với 13/13 thôn làm nghề, thu hút hàng nghìn lao động địa phương và các vùng lân cận tham gia với thu nhập ổn định. Theo thống kê của các cơ quan chuyên môn hiện nghề đá mỹ nghệ đóng góp 80% tổng giá trị thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ của xã Ninh Vân.

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp-

    6 tháng đầu năm 2018, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) của huyện Kim Sơn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định; giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010) ước đạt trên 870 tỷ đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt gần 200 tỷ đồng. Các ngành trọng điểm như: thủ công mỹ nghệ, dệt may... có bước phát triển khá.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Cơ hội quảng bá các sản phẩm truyền thống

    Cơ hội quảng bá các sản phẩm truyền thống

    Du Lịch-

    Những ngày qua, trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần Du lịch Ninh Bình, hoạt động trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống của Ninh Bình và đặc biệt là trình diễn nghệ thuật thêu ren đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là dịp để các doanh nghiệp, các làng nghề của địa phương tập trung giới thiệu, quảng bá các sản phẩm đến với du khách thập phương.

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Công nghiệp-

    Chúng tôi về xã Ninh Hải (Hoa Lư) những ngày cuối tháng 5, mặc cho cái nắng gắt của mùa hè người dân nơi đây vẫn háo hức chuẩn bị cho những hoạt động Tuần du lịch Ninh Bình năm 2018 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An". Theo kế hoạch, Sở Công thương sẽ tổ chức cuộc thi bàn tay vàng thêu ren, trình diễn và trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Ninh Bình ngay tại bến thuyền Tam Cốc.

    Nho Quan đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp

    Nho Quan đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp

    Kinh tế-

    Trong số các địa phương trên địa bàn tỉnh, tiềm năng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) ở Nho Quan được đánh giá là không lớn do những hạn chế về tài nguyên khoáng sản, hạ tầng giao thông, lao động… Tuy vậy, những năm gần đây, lĩnh vực CN-TTCN trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự khuyến khích, tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất đã nỗ lực vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh.

    Sở Công thương và Liên minh HTX tỉnh ký kết chương trình phối hợp

    Sở Công thương và Liên minh HTX tỉnh ký kết chương trình phối hợp

    Kinh tế-

    Ngày 12/3, Sở Công thương và Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh tổ chức hội nghị ký kết Chương trình phối hợp triển khai các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác, HTX trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 - 2023. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương, Liên minh HTX tỉnh cùng đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long