Logo

    Tìm kiếm: thêu

    58 kết quả được tìm thấy

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Công nghiệp-

    Chúng tôi về xã Ninh Hải (Hoa Lư) những ngày cuối tháng 5, mặc cho cái nắng gắt của mùa hè người dân nơi đây vẫn háo hức chuẩn bị cho những hoạt động Tuần du lịch Ninh Bình năm 2018 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An". Theo kế hoạch, Sở Công thương sẽ tổ chức cuộc thi bàn tay vàng thêu ren, trình diễn và trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Ninh Bình ngay tại bến thuyền Tam Cốc.

    Đưa làng nghề thêu Văn Lâm phát triển cùng du lịch

    Đưa làng nghề thêu Văn Lâm phát triển cùng du lịch

    Kinh tế-

    Làng nghề thêu ren Văn Lâm - Ninh Hải nằm trên địa bàn có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có giá trị. Trong số các tài nguyên này, một số đã được đưa vào khai thác phục vụ du lịch như: Hang động Tam Cốc, chùa Bích Động, làng Việt cổ - Cố Viên Lầu, vườn Chim Thung Nham, Khu du lịch Thạch Bích - Thung Nắng… Các tài nguyên du lịch khác nhau quần tụ thành một khu vực sẽ tạo điều kiện cho việc quy hoạch phát triển du lịch làng nghề tại Văn Lâm. Hơn thế, khi các điểm du lịch này được khai thác đồng bộ sẽ gắn kết các giá trị văn hóa - tự nhiên, tạo điểm nhấn cho du lịch Ninh Bình.

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    Văn Hóa-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 75 làng nghề. Theo thời gian, các làng nghề có lúc thăng, lúc trầm, tuy nhiên có làng nghề vẫn tồn tại hàng trăm năm và ngày càng khẳng định được giá trị trong cuộc sống hiện đại như: Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, làng nghề thêu Văn Lâm, làng nghề gốm Gia Thủy, Bồ Bát… Và dù ở thời kỳ nào cũng vậy, làng nghề chính là nơi sản sinh ra các nghệ nhân tài hoa. Nhờ sự sáng tạo, đôi bàn tay tài hoa và đặc biệt là tình yêu với nghề của các thế hệ nghệ nhân đã góp phần tạo nên sức sống mãnh liệt cho mỗi làng nghề.

    Du lịch Tam Cốc - Bích Động vào "mùa vàng"

    Du lịch Tam Cốc - Bích Động vào "mùa vàng"

    Du Lịch-

    Vào khoảng giữa tháng 5 đến đầu tháng 6 dương lịch, khi đến Tam Cốc, du khách được chiêm ngưỡng một khung cảnh vô cùng ngoạn mục bởi màu vàng rực của lúa chín, được thêu trên nền xanh của non, của nước. Nơi đây, người dân chỉ trồng lúa mỗi năm một vụ, nên đây là thời điểm Tam Cốc đẹp nhất trong năm không thể bỏ lỡ. Chẳng thế mà, cứ đến dịp này, cánh "phó nháy" lại rủ nhau, hẹn hò về Tam Cốc- Bích Động "săn ảnh".

    Nghề thêu ren ở Hà Thanh

    Nghề thêu ren ở Hà Thanh

    Công nghiệp-

    Xã Yên Nhân (Yên Mô) không chỉ nổi tiếng với nghề thợ xây mà ở đây còn được nhiều người biết đến với nghề thêu tay độc đáo qua hoạt động của HTX thêu ren Hà Thanh. Từ đôi tay tài hoa, nhiều sản phẩm thêu tay của các tay kim ở HTX thêu ren Hà Thanh đã đi khắp mọi miền Tổ quốc.

    Làng Văn Lâm tổ chức lễ giỗ Tổ nghề Thêu

    Làng Văn Lâm tổ chức lễ giỗ Tổ nghề Thêu

    Văn Hóa-

    Sáng 16/2, làng nghề Thêu truyền thống Văn Lâm, xã Ninh Hải (Hoa Lư) tổ chức lễ giỗ Tổ nghề Thêu với sự tham gia của đông đảo nhân dân địa phương và khách du lịch.

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Thời sự-

    Hoa Lư, Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, nơi phát tích của ba triều đại: Đinh- tiền Lê- Lý. Thiên nhiên cũng ban tặng cho Hoa Lư nhiều danh lam thắng cảnh với những giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc nằm trong Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - như: Di tích Cố đô Hoa Lư; Danh thắng Tràng An - Tam Cốc; làng nghề truyền thống thêu Ninh Hải, đá mỹ nghệ Ninh Vân...

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Gìn giữ và phát triển nghề thêu ren truyền thống Văn Lâm

    Gìn giữ và phát triển nghề thêu ren truyền thống Văn Lâm

    Công nghiệp-

    Nghề thêu truyền thống thôn Văn Lâm, thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư đã có cách đây hơn 700 năm. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, cùng với đôi bàn tay tài hoa, sự cần cù chịu khó, sáng tạo, đến nay người dân nơi đây vẫn lưu giữ và phát triển được nghề bằng những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

    Doanh nhân của làng nghề thêu

    Doanh nhân của làng nghề thêu

    Kinh tế-

    Ai cũng hiểu động lực của doanh nghiệp là lợi nhuận, nhưng đối với Doanh nhân Vũ Thị Hồng Yến, người đang điều hành Doanh nghiệp tư nhân Minh Trang thì dường như yếu tố lợi nhuận chỉ là thứ yếu so với sự yêu nghề thêu ren mỹ nghệ truyền thống của quê hương Văn Lâm (Ninh Hải- Hoa Lư).

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm truyền thống và đặc sản ẩm thực của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Dê núi Ninh Bình, rượu Kim Sơn, dứa Đồng Giao hay thêu Văn Lâm, cói Kim Sơn, mộc Ninh Phong, gốm Gia Thủy… là những đặc sản ẩm thực và sản phẩm làng nghề truyền thống đặc trưng của Ninh Bình. Dù nổi tiếng cả nước nhưng rất ít mặt hàng trên được đăng ký nhãn hiệu hay chỉ dẫn địa lý. Để thúc đẩy việc phát triển cũng như nâng cao giá trị của những ngành nghề truyền thống và đặc sản ẩm thực, Ninh Bình đang quyết tâm xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm này.

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Xã hội-

    Ninh Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây được xem là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật như hát chèo, hát xẩm; các nghề truyền thống nổi tiếng như: thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ...Những loại hình nghệ thuật, những làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay đã sản sinh ra những người hội tụ tinh hoa của riêng nó. Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang cố gắng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thì việc phải bảo tồn những con người được xem là "di sản sống" phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, ứng xử với những nghệ nhân ấy như thế nào đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại quan điểm của một số nhà chức năng có liên quan.

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xưa đã nổi tiếng với nhiều nghề truyền thống như đan cói ở Kim Sơn, chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu Ninh Hải (Hoa Lư), nghề khâu nón ở Gia Thịnh (Gia Viễn)... Trong quá trình bảo tồn và phát triển làng nghề, làm sao để các làng không chỉ giữ được nghề mà còn phát triển hơn nữa? Đó vẫn là những câu hỏi đặt ra cho các cấp, ngành chức năng và chính những người lao động.

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Kinh tế-

    Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …

    Thành công nhờ phát triển nghề truyền thống

    Thành công nhờ phát triển nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình làm nghề thêu ren truyền thống tại làng nghề thêu Văn Lâm, chị Vũ Thị Hồng Yến, hiện là Phó Giám đốc Doanh nghiệp thêu Minh Trang (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đã có ý tưởng phát triển, làm giàu từ chính nghề thêu ren truyền thống của gia đình và của làng nghề.

    Quan tâm quảng bá thương hiệu của các làng nghề

    Quan tâm quảng bá thương hiệu của các làng nghề

    Bạn đọc-

    Ninh Bình là một tỉnh có nhiều làng nghề nổi tiếng. Sản phẩm của các làng nghề như: Thêu ren, đá mỹ nghệ, chiếu cói, đồ mộc…đã có mặt ở cả trong và ngoài nước.

    Yên Khánh: Đẩy mạnh phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp

    Yên Khánh: Đẩy mạnh phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp

    Cải cách hành chính-

    Có dịp về Yên Khánh, chúng tôi nhận thấy sự phát triển nhanh của nghề tiểu thủ công nghiệp nơi đây. Đồng chí Trương Đức Lộc, Bí thư Huyện ủy Yên Khánh cho biết: "Nghề tiểu thủ công đã mang lại cho Yên Khánh một sắc diện mới. Có được kết quả đó phải kể đến vai trò tiền phong, dám nghĩ, dám làm của cán bộ, đảng viên trong triển khai sáng tạo, có hiệu quả Nghị quyết 04 về đẩy mạnh trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long