Logo

    Tìm kiếm: nghệ nhân

    95 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Kinh tế-

    Đối với huyện Kim Sơn, tiểu thủ công nghiệp đã trở thành một nghề truyền thống với lịch sử lâu đời. Trong 185 năm quai đê lấn biển, những bãi bồi màu mỡ mênh mông đã trở thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để nghề chế biến sản phẩm cói phát triển không ngừng. Đến năm 2014, những làng nghề cói của Kim Sơn đã có một nghệ nhân cói đầu tiên được công nhận, đó là ông Nguyễn Ngọc Thạch ở xóm 3, xã Yên Mật.

    Một gia đình ba đời gắn bó với cổ nhạc

    Một gia đình ba đời gắn bó với cổ nhạc

    Tin văn nghệ-

    Đất Yên Khánh cũng có thể nói là vùng đất "thiêng" bởi là nơi sinh ra, nuôi dưỡng, tôi luyện nhiều bậc tài danh. Họ là chứng nghiệm sinh động cho câu nói "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh"...Và khi viết những dòng này tôi chợt nhớ đến một con người (đúng hơn là một gia đình) của nghệ nhân Phạm Quang Thảo (tức Phạm Nghệ) hay Cả Nghệ.

    Trao bằng công nhận làng nghề, nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

    Trao bằng công nhận làng nghề, nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

    Kinh tế-

    Hội đồng xét duyệt công nhận làng nghề, nghệ nhân và bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh vừa tổ chức trao bằng công nhận làng nghề, làng có nghề truyền thống và nghệ nhân thủ công mỹ nghệ năm 2014 cho 4 làng nghề và 20 nghệ nhân thủ công mỹ nghệ.

    Trao giải sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Trao giải sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch

    Công nghiệp-

    Chiều 18/12, tại doanh nghiệp Vạn Bảo Ngọc (TP Ninh Bình), Sở Công thương Ninh Bình tổ chức trao giải cuộc thi sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm phục vụ du lịch. Tới dự có lãnh đạo các sở: Công thương, VH,TT&DL, NN&PTNT, KH&ĐT; Ban tổ chức cuộc thi; Ban giám khảo và các nghệ nhân đoạt giải.

    Chuyện Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa thầy giáo dạy lớp 1

    Chuyện Bí thư Tỉnh ủy tặng hoa thầy giáo dạy lớp 1

    Thời sự-

    Nhân dịp Đoàn đại biểu quốc hội khóa XIII tỉnh Tuyên Quang về thăm và động viên những nghệ nhân thuộc doanh nghiệp Tiến Đạt đang thi công Tượng đài "Bác Hồ với nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang" tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, tối ngày 22/11, đồng chí Nguyễn Sáng Vang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn đại biểu quốc hội khóa XIII tỉnh Tuyên Quang đã đến thăm gia đình thầy giáo cũ Quách Bá Tải, thôn Hiền Quan, xã Đức Long, huyện Nho Quan.

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Ứng xử thế nào với các "di sản sống"

    Xã hội-

    Ninh Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa. Nơi đây được xem là cái nôi của nhiều loại hình nghệ thuật như hát chèo, hát xẩm; các nghề truyền thống nổi tiếng như: thêu ren, chế tác đá mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ...Những loại hình nghệ thuật, những làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay đã sản sinh ra những người hội tụ tinh hoa của riêng nó. Trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang cố gắng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể thì việc phải bảo tồn những con người được xem là "di sản sống" phải đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, ứng xử với những nghệ nhân ấy như thế nào đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi lại quan điểm của một số nhà chức năng có liên quan.

    Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu: Con tằm đã thôi kiếp nhả tơ

    Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu: Con tằm đã thôi kiếp nhả tơ

    Văn Hóa-

    Thời tiết cuối xuân đang ấm dần lên, bỗng nhiên hôm nay trở trời, gió mùa đông bắc thổi hun hút như đang giữ mùa đông. Đang đi đường thì một người đồng nghiệp gọi điện thông báo nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu đã mất, bỗng dưng trái tim tôi như thắt lại, cảm giác như mất mát, hụt hẫng…Như thế là "con tầm đã thôi kiếp nhả tơ". Sự ra đi của nghệ nhân hát Xẩm cuối cùng là nỗi tiếc nuối của biết bao nghệ sỹ, nghệ nhân dân gian và công chúng yêu mến bộ môn nghệ thuật đặc sắc này.

    Nghệ nhân Hà Thị Cầu qua đời

    Nghệ nhân Hà Thị Cầu qua đời

    Văn Hóa-

    Vào hồi 12g30 trưa nay 3/3, nghệ nhân Hà Thị Cầu đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở xã Yên Phong, Yên Mô, Ninh Bình, hưởng thọ 93 tuổi. Lễ viếng được tổ chức hồi 8 giờ ngày 4/3; lễ truy điệu tổ chức hồi 9 giờ 30 phút ngày 5/3; an táng tại nghĩa trang xã Yên Phong, Yên Mô, Ninh Bình

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Văn Hóa-

    Nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu đã từng nói với nghệ sỹ Xuân Hoạch "Muốn hát xẩm phải ăn, ngủ với xẩm mới hát được xẩm từ con tim., Hát xẩm khó là thế nên một người nghệ sỹ muốn được công nhận là nghệ sỹ hát xẩm phải mất thời gian khổ luyện từ 5-10 năm mới thành danh. Thêm vào đó có thời kỳ người ta coi hát xẩm là "ăn mày", chính vì thế mà nghệ thuật hát xẩm đứng trước nguy cơ thất truyền.

    Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam gửi thư chúc mừng nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam

    Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam gửi thư chúc mừng nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam

    Thời sự-

    Nhân dịp kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2012), ngày 11/10, thay mặt Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hùynh Đảm gửi thư chúc mừng tới Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật Việt Nam;… cùng toàn thể các doanh nhân, nghệ nhân, doanh nghiệp Việt Nam lời chúc mừng tốt đẹp nhất.

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    -

    Đầu tháng 3-2012, tỉnh Ninh Bình tổ chức báo cáo kết quả dự án bảo tồn di sản hát Xẩm. Đây là bước chuẩn bị cho việc làm hồ sơ đề nghị lên UNESCO công nhận hát Xẩm là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại mà tỉnh đã thai nghén từ lâu. Lần đầu tiên chúng tôi được nghe tương đối có hệ thống các làn điệu hát Xẩm và hoàn toàn bị Xẩm chinh phục.

    Tác phẩm "Thiên long Việt đồ" sẽ trưng bày trong Tuần lễ Văn hóa du lịch Quảng Nam tại Hà Nội

    Tác phẩm "Thiên long Việt đồ" sẽ trưng bày trong Tuần lễ Văn hóa du lịch Quảng Nam tại Hà Nội

    Giải trí-

    Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, ông Đinh Hài cho biết, chiều 17-11, tác phẩm "Thiên long Việt đồ" của nghệ nhân Trần Văn Anh (chủ hiệu vàng Ngọc Minh) ở thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên cùng các cộng sự đã chính thức hoàn thiện và được vận chuyển ra Thủ đô Hà Nội để kịp tham gia trưng bày Tuần lễ Văn hóa Du lịch Quảng Nam, diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 20 đến 23-11-2009.

    Bế mạc Liên hoan Cồng chiêng quốc tế năm 2009 tại Gia Lai

    Bế mạc Liên hoan Cồng chiêng quốc tế năm 2009 tại Gia Lai

    Tin Tức-

    Sau 4 ngày (từ 12-15/11) diễn ra các hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên, tối 15-11, Liên hoan Cồng chiêng quốc tế năm 2009 đã bế mạc với sự tham dự của gần 2.000 diễn viên và nghệ nhân.

    Việt Nam chế tác tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới

    Việt Nam chế tác tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới

    Giải trí-

    Ngày 18/10, tại Hải Dương, khối ngọc bích được coi là lớn nhất thế giới vừa được mở niêm phong. Theo kế hoạch, khối ngọc bích sẽ được các nghệ nhân chế tác thành tượng Phật ngọc nặng tới 15 tấn.

    Cồng chiêng Tây Nguyên sang Hàn Quốc trình diễn

    Cồng chiêng Tây Nguyên sang Hàn Quốc trình diễn

    Văn Hóa-

    Ngày 15-10, UBND tỉnh Kon Tum ký Quyết định số 1067/QĐ-UBND về việc cử Đoàn nghệ nhân cồng chiêng 11 người (gồm một cán bộ của Sở VH -TT&DL làm Quản lý đoàn và 10 nghệ nhân cồng chiêng của làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tham gia sự kiện văn hóa "Triển lãm di sản văn hóa phi vật thể thế giới Bucheon 2008" tại Hàn Quốc, từ ngày 23 đến ngày 27-10-2008.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long