Logo

    Tìm kiếm: giáo dục ninh bình

    50 kết quả được tìm thấy

    Tích cực xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

    Tích cực xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

    Suc khỏe và đời sống-

    Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" giai đoạn 2016-2020. Đối với ngành giáo dục Ninh Bình, qua hơn 2 năm thực hiện, đánh giá bước đầu, chuyên đề đã mang lại hiệu quả thiết thực, môi trường giáo dục mầm non được xây dựng mang tính "mở", kích thích sự tập trung chú ý, hoạt động tư duy và cảm xúc tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu quả vào các hoạt động chơi và trải nghiệm đa dạng.

    Giáo dục Ninh Bình: Hướng tới đổi mới toàn diện, vững chắc

    Giáo dục Ninh Bình: Hướng tới đổi mới toàn diện, vững chắc

    Suc khỏe và đời sống-

    Những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục của Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ và đạt được những kết quả quan trọng; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đội ngũ cán bộ, giáo viên; phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" và quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Còn khó khăn trong giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

    Còn khó khăn trong giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật

    Suc khỏe và đời sống-

    Những năm qua, ngành Giáo dục Ninh Bình đã quan tâm, nỗ lực thực hiện công tác giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật (HSKT) trong các cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn gặp những khó khăn, thể hiện ở nhiều mặt: Công tác quản lý, trình độ thực hiện công tác giáo dục hòa nhập; trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học cho đối tượng; nhận thức của phụ huynh về các dạng khuyết tật còn hạn chế...

    Nâng cao chất lượng bữa ăn học đường

    Nâng cao chất lượng bữa ăn học đường

    Y Tế-

    Dinh dưỡng ở độ tuổi học đường đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn diện cả về tầm vóc và trí tuệ cho trẻ. Do vậy, việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục kiến thức dinh dưỡng, xây dựng thói quen ăn uống vệ sinh, khoa học và lành mạnh cho trẻ sẽ hình thành và được duy trì bền vững trong suốt cuộc đời. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng đó, ngành Giáo dục Ninh Bình đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện và nâng cao chất lượng bữa ăn học đường, trong đó chú trọng đến vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) trong các bữa ăn bán trú tại trường.

    Trường THPT Hoa Lư A: Đơn vị điển hình tiên tiến khối THPT

    Trường THPT Hoa Lư A: Đơn vị điển hình tiên tiến khối THPT

    Suc khỏe và đời sống-

    Những năm qua, Trường THPT Hoa Lư A đã tập trung thực hiện tốt các phong trào thi đua "Dạy tốt - Học tốt", xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, lao động giỏi, sáng tạo, gắn với việc "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", trở thành đơn vị điển hình tiên tiến khối THPT ngành Giáo dục Ninh Bình.

    Trường THPT Kim Sơn A: Giữ vững danh hiệu đơn vị cờ đầu phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi

    Trường THPT Kim Sơn A: Giữ vững danh hiệu đơn vị cờ đầu phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi

    Suc khỏe và đời sống-

    Với hàng chục giải thưởng học sinh giỏi cấp tỉnh, giải khu vực, quốc gia mỗi năm, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học (ĐH) tốp đầu liên tục tăng và bền vững, Trường THPT Kim Sơn A trở thành ngôi trường giữ vững thành tích về chất lượng giáo dục toàn diện, đồng thời, khẳng định vị trí liên tục là trường tốp đầu các trường THPT không chuyên của ngành Giáo dục Ninh Bình trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG).

    Cơ sở vật chất: Tiêu chí quan trọng trong xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia

    Cơ sở vật chất: Tiêu chí quan trọng trong xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia

    Suc khỏe và đời sống-

    Hiện nay, xây dựng và duy trì các tiêu chí của trường học đạt chuẩn Quốc gia được ngành Giáo dục Ninh Bình xác định là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trong đó, tiêu chuẩn về cơ sở vật chất là tiêu chuẩn khó, nhất là đối với những địa phương còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi ngành Giáo dục và chính quyền các địa phương cần có các giải pháp huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trường lớp phù hợp, đáp ứng yêu cầu dạy và học trong các nhà trường.

    Ghi nhận hội thi thể dục thể thao học sinh trung học tỉnh Ninh Bình năm học 2017-2018

    Ghi nhận hội thi thể dục thể thao học sinh trung học tỉnh Ninh Bình năm học 2017-2018

    Tin tức-

    Hội thi thể dục thể thao học sinh trung học tỉnh Ninh Bình năm học 2017-2018 đã khép lại nhưng dư âm của nó còn mãi với nhiều người. Cũng phải nói ngay rằng đây không phải là lần đầu tiên ngành Giáo dục Ninh Bình tổ chức các hoạt động TDTT quy mô như vậy, bởi lẽ các kỳ Hội khỏe Phù đổng theo định kỳ vẫn thường được tổ chức 2 năm một lần. Tuy nhiên hội thi TDTT học sinh trung học tỉnh vừa qua vẫn tạo được ấn tượng mạnh với người tham dự bởi tính chất bài bản trong tổ chức và tính quy mô trong các hoạt động, số lượng vận động viên thi đấu.

    Giáo dục Ninh Bình tiếp tục phát triển toàn diện và vững chắc, nâng cao vị thế trong khu vực Đồng bằng sông Hồng

    Giáo dục Ninh Bình tiếp tục phát triển toàn diện và vững chắc, nâng cao vị thế trong khu vực Đồng bằng sông Hồng

    Suc khỏe và đời sống-

    Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục của Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ và đạt được những kết quả quan trọng trong công tác tham mưu chính sách giáo dục; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đội ngũ cán bộ, giáo viên; phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" và quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự thành công của giáo dục Ninh Bình hôm nay có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình; sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, đoàn thể, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và sự nỗ lực của các nhà trường; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Trường THPT Trần Hưng Đạo: Phát huy truyền thống 30 năm, đoàn kết, đổi mới, tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt

    Trường THPT Trần Hưng Đạo: Phát huy truyền thống 30 năm, đoàn kết, đổi mới, tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt

    Suc khỏe và đời sống-

    30 năm kể từ ngày thành lập (1987) đến nay, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, các bậc phụ huynh học sinh và sự nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách của các thế hệ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và các thế hệ học sinh, Trường THPT Trần Hưng Đạo (thành phố Ninh Bình) ngày càng trưởng thành và không ngừng phát triển cả về quy mô, cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần thực hiện mục tiêu "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" của ngành Giáo dục Ninh Bình.

    Những đổi mới trong quy chế thi THPT Quốc gia 2017

    Những đổi mới trong quy chế thi THPT Quốc gia 2017

    Suc khỏe và đời sống-

    Ngày 25-1-2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 05/2017 về Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT, sau đó, ngày 10/2/2017 ban hành Hướng dẫn số 417 về hướng dẫn thực hiện Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT 2017; trong đó có nhiều điểm đổi mới như: Kỳ thi THPT quốc gia 2017 diễn ra trong 2,5 ngày, từ ngày 22 đến 24-6-2017, sớm hơn so với mọi năm; hình thức thi trắc nghiệm được thực hiện với tất cả các môn trừ môn Ngữ văn; học sinh được đăng ký cả 2 môn thi tổ hợp; thời gian xét tuyển đại học cùng với thời gian đăng ký dự thi và không bị giới hạn số nguyện vọng, số trường khi đăng ký xét tuyển... Trước những đổi mới đó, ngành Giáo dục Ninh Bình đã có văn bản triển khai tới các trường THPT, TTGDTX để tập trung thực hiện, đảm bảo để kỳ thi THPT quốc gia an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế.

    Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục: Cần điều chỉnh phù hợp với thực tế

    Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục: Cần điều chỉnh phù hợp với thực tế

    Quy hoạch-

    Với mục tiêu chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, đưa giáo dục Ninh Bình trở thành một nhân tố cho sự phát triển của tỉnh, thời gian qua, tỉnh đã tiến hành xây dựng Đề án Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030. Qua 3 năm thực hiện, Đề án đã căn bản sắp xếp được quy mô, mạng lưới các cấp học ở các địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Đề án đã phát sinh một số khó khăn ở các địa phương, đòi hỏi phải điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với thực tế.

    Đẩy mạnh các phong trào thi đua nâng cao chất lượng giáo dục

    Đẩy mạnh các phong trào thi đua nâng cao chất lượng giáo dục

    Suc khỏe và đời sống-

    Những năm qua, các cuộc vận động và phong trào thi đua nâng cao chất lượng giáo dục luôn được các cấp Công đoàn và ngành Giáo dục Ninh Bình phối hợp phát động và duy trì thường xuyên, sôi nổi trong các trường học và toàn ngành. Trong đó nổi bật là cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo", gắn với phong trào thi đua "Hai tốt", phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", cuộc vận động "Hai không" và cuộc vận động "Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm"... Qua đó, góp phần đưa sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh ngày càng phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.

    Giáo dục - Đào tạo vùng khó khăn có nhiều khởi sắc

    Giáo dục - Đào tạo vùng khó khăn có nhiều khởi sắc

    Suc khỏe và đời sống-

    Cùng với sự đầu tư toàn diện của Nhà nước, sự tận tâm của đội ngũ nhà giáo, sự hiếu học của người dân, thời gian qua ngành Giáo dục Ninh Bình đã có nhiều khởi sắc, trong đó phong trào chăm lo cho sự nghiệp giáo dục ở các xã vùng cao, vùng khó khăn trong tỉnh ngày càng được chú trọng, góp phần thu hẹp khoảng cách giáo dục thành thị và vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong tỉnh.

    Ngành Giáo dục Ninh Bình: Tích cực đưa di sản vào giảng dạy trong nhà trường

    Ngành Giáo dục Ninh Bình: Tích cực đưa di sản vào giảng dạy trong nhà trường

    Suc khỏe và đời sống-

    Đưa di sản vào giảng dạy trong nhà trường là một phương án được Bộ GD và ĐT đưa ra với mục đích khơi dậy tình yêu với di sản trong lớp trẻ, cũng là để nhen nhóm cho việc đào tạo lực lượng kế cận giúp bảo tồn di sản. Năm học 2015-2016 Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình đã chỉ đạo các trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnh đưa nội dung Di sản gắn với các môn học. Tuy mới được triển khai, nhưng kết quả thu được ban đầu khá khả quan. Các em học sinh có hứng thú với những tiết học hơn, những hiểu biết về di sản của các em cũng dần có sự chuyển biến.

    Điểm nhấn của giáo dục Ninh Bình

    Điểm nhấn của giáo dục Ninh Bình

    Suc khỏe và đời sống-

    Là địa phương có truyền thống hiếu học, sự nghiệp giáo dục- đào tạo ở tỉnh ta trong những năm qua luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm và có nhiều giải pháp nhằm đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học, bậc học. Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010- 2015), giáo dục- đào tạo Ninh Bình đã ghi được những dấu ấn quan trọng.

    Trường THPT Kim Sơn A ngày càng khẳng định chất lượng giáo dục mũi nhọn

    Trường THPT Kim Sơn A ngày càng khẳng định chất lượng giáo dục mũi nhọn

    Suc khỏe và đời sống-

    Với hàng chục giải thưởng học sinh giỏi cấp tỉnh mỗi năm, tỷ lệ thi đỗ vào các trường ĐH, CĐ liên tục tăng, Trường THPT Kim Sơn A trở thành ngôi trường ổn định về chất lượng dạy và học, khẳng định vị trí là một trong những trường tốp đầu các trường THPT không chuyên của ngành Giáo dục Ninh Bình. Đặc biệt, nhà trường đã và đang có bước đột phá trong việc đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn.

    Trong bài giảng của cô, có tình yêu thương của mẹ

    Trong bài giảng của cô, có tình yêu thương của mẹ

    Suc khỏe và đời sống-

    Năm học 2009 - 2010, ngành Giáo dục Ninh Bình vinh dự có 3 cô giáo được đề nghị Bộ GD-ĐT tặng bằng khen về những thành tích đạt được trong công tác giáo dục học sinh khuyết tật.

    Nơi hội tụ của những tâm hồn đồng điệu

    Nơi hội tụ của những tâm hồn đồng điệu

    -

    Giữa năm 2006, CLB VHNT ngành Giáo dục Ninh Bình được thành lập. Hội viên là các thầy, cô giáo và các em học sinh ở các trường THPT trong toàn tỉnh. Mỗi người ở cương vị, lĩnh vực công tác khác nhau nhưng có chung một điểm đó là niềm yêu thích văn học.

    Ngành giáo dục Ninh Bình với Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"

    Ngành giáo dục Ninh Bình với Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"

    Suc khỏe và đời sống-

    Trong Cuộc vận động " Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" ngành giáo dục - đào tạo Ninh Bình đã triển khai, tổ chức thực hiện tới từng cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trên quan điểm: sâu sắc, toàn diện, nghiêm túc, đạt kết quả cao.

    Ninh Bình: Sẵn sàng cho năm học mới

    Ninh Bình: Sẵn sàng cho năm học mới

    Suc khỏe và đời sống-

    Năm học 2007-2008, ngành Giáo dục Ninh Bình hoàn thành 11/11 chỉ tiêu thi đua, trong đó có 5 chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc. Năm học 2008-2009, ngành giáo dục - đào tạo đã lấy chủ đề "Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long