Logo

    Tìm kiếm: cúm a

    257 kết quả được tìm thấy

    Siết chặt việc buôn bán, vận chuyển gia cầm

    Siết chặt việc buôn bán, vận chuyển gia cầm

    An ninh-

    Thời gian gần đây dịch cúm gia cầm có nhiều diễn biến phức tạp. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Đinh Quốc Sự, Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y về tác hại, những nguy cơ mà dịch bệnh có thể gây ra và các biện pháp ứng phó mà ngành Nông nghiệp đang triển khai.

    Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Y Tế-

    Trước thông tin dịch cúm A(H7N9) đang bùng phát mạnh mẽ ở một số quốc gia, nhất là tại Trung Quốc - một nước rất gần với Việt Nam và có nguy cơ lây lan gây chết người và hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Trong khi đó, ở trong nước, dịch cúm A(H5N1) và A(H5N6) cũng đang bùng phát trên đàn gia cầm ở nhiều địa phương, có nguy cơ lây lan sang người rất cao. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

    Yên Khánh: Triển khai sớm công tác tiêm phòng cho đàn gia cầm

    Yên Khánh: Triển khai sớm công tác tiêm phòng cho đàn gia cầm

    Nông nghiệp-

    Trước những diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm ở một số địa phương trong nước, huyện Yên Khánh đã sớm triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp phòng ngừa dịch, trong đó có công tác tiêm phòng vắc xin cho đàn gia cầm.

    Kim Sơn chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kim Sơn chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Nông nghiệp-

    Thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa, là điều kiện thuận lợi cho dịch cúm gia cầm bùng phát. Nhằm giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm tại địa bàn, huyện Kim Sơn đang tích cực, chủ động trong công tác phòng, chống dịch.

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Nông nghiệp-

    Chủng cúm gia cầm A/H7N9 mới đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc với các ca mắc, tử vong liên tục tăng lên. Còn tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & PTNT vừa ghi nhận 6 ổ dịch cúm A/H5N1 và H5N6 trên đàn gia cầm tại 5 tỉnh: Bạc Liêu, Nam Định, Sóc Trăng, Đồng Nai và Quảng Ngãi. Trước tình hình trên, Ninh Bình cũng đang cấp bách triển khai các công tác phòng, chống dịch.

    Cảnh giác với dịch bệnh thời điểm giao mùa

    Cảnh giác với dịch bệnh thời điểm giao mùa

    Văn Hóa-

    Thời tiết giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, dịch bệnh bùng phát và lây lan trong cộng đồng. Các dịch bệnh như vi rút Zika, sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, viêm đường hô hấp dễ xảy ra diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát cao nếu người dân không cảnh giác và có biện pháp phòng tránh kịp thời.

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Y Tế-

    Vào mùa hè, do thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều thường tạo điều kiện cho một số loại dịch bệnh phát triển như bệnh thủy đậu, cúm, tiêu chảy, quai bị, sởi, tay chân miệng, đau mắt đỏ… Vì vậy, ngành Y tế đã đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè, đồng thời chủ động các phương án phòng chống dịch bệnh nguy hiểm có thể phát sinh.

    Ngăn chặn dịch bệnh phát sinh, phát triển và lây lan trong chăn nuôi

    Ngăn chặn dịch bệnh phát sinh, phát triển và lây lan trong chăn nuôi

    Kinh tế-

    Trước tình hình dịch cúm A/ H5N6 đã xuất hiện trên đàn gia cầm ở một số địa phương thuộc tỉnh Nam Định, thời tiết khí hậu lại đang trong giai đoạn chuyển mùa... nguy cơ dịch bệnh gây hại cho đàn gia súc, gia cầm của tỉnh ta là rất cao. Để bảo vệ cho đàn gia súc, gia cầm, với tinh thần "Phòng là chính, chống phải tích cực và kịp thời", Sở Nông nghiệp & PTNT đã có kế hoạch số 1210 ngày 16-11-2015 về việc triển khai tháng tiêu độc khử trùng trên địa bàn tỉnh. Để hiểu rõ hơn về việc này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đỗ Văn Miền, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh.

    Ninh Bình khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Ninh Bình khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Tỉnh Nam Định giáp ranh với Ninh Bình đã xuất hiện những ổ dịch cúm gia cầm A/H5N6 đầu tiên. Và hiện nay, trên địa bàn cả nước có 7 ổ dịch cúm gia cầm tại 7 huyện của 6 tỉnh chưa qua 21 ngày. Trước những diễn biến phức tạp trên, Ninh Bình đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm.

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Mùa hè với đặc trưng thời tiết nắng nóng là nguyên nhân dễ phát sinh các loại bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hóa, trong đó có những bệnh rất dễ lây lan ra cộng đồng như: tay-chân-miệng, cúm, tiêu chảy… Để bảo vệ sức khỏe người dân, ngành Y tế đã phối hợp với các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh việc phòng, chống dịch bệnh.

    Sau Tết, dịch cúm gia cầm vẫn có nguy cơ bùng phát

    Sau Tết, dịch cúm gia cầm vẫn có nguy cơ bùng phát

    Văn Hóa-

    Theo Chi cục Thú y tỉnh, dịp Tết Nguyên đán, trên địa bàn tỉnh tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm tương đối ổn định, không ghi nhận ổ dịch nào xảy ra. Nhưng theo đánh giá của ngành, dịch vẫn có nguy cơ bùng phát bởi đây là thời điểm người chăn nuôi tái đàn mạnh, hơn nữa mùa xuân thời tiết thất thường và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các chủng vi rút cúm phát triển và lây lan.

    Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm H5N6 và các chủng vi rút cúm gia cầm khác

    Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm H5N6 và các chủng vi rút cúm gia cầm khác

    Kinh tế-

    Ngày 4/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát có công điện khẩn số 7115/CĐ-BNN-TY gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Bộ, ngành, thành viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm H5N6 và các chủng vi rút cúm gia cầm khác.

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Y Tế-

    Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm, gây tử vong như: sởi, cúm A (H5N1)…nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

    Tăng cường giám sát, chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Tăng cường giám sát, chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Trước tình hình dịch cúm A (H5N6) xuất hiện tại một số quốc gia trong khu vực và địa phương trong nước như tỉnh Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Chi Cục Thú y tỉnh Ninh Bình đã chủ động các biện pháp phòng, chống, nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ vi rút cúm A (H5N6) và các chủng vi rút cúm gia cầm khác lây nhiễm vào địa bàn tỉnh.

    Yên Mô tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Yên Mô tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Đầu năm 2014, tại xã Khánh Thịnh (huyện Yên Mô) có hiện tượng vịt ốm chết, đã xác định triệu chứng của bệnh cúm gia cầm, có nguy cơ tái phát và lây lan ra diện rộng. Để chủ động phòng, chống, khống chế dịch bệnh, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các đơn vị, địa phương triển khai ngay các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch cúm gia cầm.

    Siết chặt hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm

    Siết chặt hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm

    Kinh tế-

    Các tỉnh giáp ranh như Nam Định, Thanh Hóa đã xuất hiện dịch và đang có chiều hướng lan rộng thì công tác phòng chống cúm A (H5N1) đang là áp lực lớn đối với Ninh Bình. Ngành chức năng của tỉnh đang tích cực kiểm soát tình hình kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm nhằm hạn chế khả năng bùng phát dịch bệnh.

    Hoa Lư chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Hoa Lư chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Nhận thức được tác hại của dịch cúm gia cầm, UBND huyện Hoa Lư đã chỉ đạo các cấp, ngành có liên quan tuyên truyền, vận động người chăn nuôi thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm và vật nuôi, đồng thời tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn gia cầm, thủy cầm nhằm chủ động phòng, chống dịch bệnh từ xa.

    Nho Quan chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Nho Quan chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Kinh tế-

    Huyện Nho Quan là một trong những địa phương có số lượng gia cầm, thủy cầm lớn nhất tỉnh với trên 600 nghìn con. Sau Tết Nguyên đán, người chăn nuôi trên địa bàn bắt đầu gây lại đàn, kéo theo nguy cơ xuất hiện, lây lan dịch bệnh. Trước tình hình đó, huyện Nho Quan đang tăng cường quản lý đàn gia cầm mới nhập, đồng thời đẩy mạnh công tác tiêm phòng, vệ sinh khử trùng, tiêu độc…

    Giao ban trực tuyến công tác phòng, chống dịch cúm ở người và dịch sởi

    Giao ban trực tuyến công tác phòng, chống dịch cúm ở người và dịch sởi

    Văn Hóa-

    Ngày 23/2, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tăng cường công tác phòng chống dịch cúm ở người và phòng, chống dịch sởi với 63 tỉnh, thành trong cả nước. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam dự và chủ trì hội nghị.

    Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống cúm gia cầm

    Hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống cúm gia cầm

    Thời sự-

    Ngày 18-2, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch cúm gia cầm đã tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống cúm gia cầm. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải dự và chỉ đạo hội nghị. Tại Ninh Bình, dự hội nghị có đồng chí Lê Văn Dung, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống dịch cúm tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long