Logo

    Tìm kiếm: bảo tồn

    510 kết quả được tìm thấy

    Nhân giống thành công hai loài cá quý hiếm

    Nhân giống thành công hai loài cá quý hiếm

    Kinh tế-

    Cá tràu tiến vua và cá rô Tổng Trường là hai loài cá quý hiếm đặc hữu của Ninh Bình. Chúng chỉ sống ở vùng hang động ngập nước thuộc Tổng Trường Yên, huyện Hoa Lư với số lượng hạn chế. Nhưng hiện nay, Trung tâm Giống thủy sản nước ngọt Ninh Bình đã thử nghiệm thành công việc nhân giống hai loài cá quý hiếm này, góp phần bảo tồn nguồn gen và mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân.

    Di sản văn hóa: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển du lịch

    Di sản văn hóa: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Ninh Bình hiện có trên 1.000 di tích văn hóa, trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 79 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 183 di tích được xếp hạng cấp tỉnh cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng đậm chất dân gian. Các di sản văn hóa, lễ hội ở Ninh Bình đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, đóng góp giá trị không nhỏ vào nền kinh tế trong tỉnh…

    Hội thảo thúc đẩy tiếp cận khu dự trữ sinh quyển trong thích ứng biến đổi khí hậu tại Việt Nam

    Hội thảo thúc đẩy tiếp cận khu dự trữ sinh quyển trong thích ứng biến đổi khí hậu tại Việt Nam

    Khoa học - Công nghệ-

    Ngày 14/8, Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng; Ủy ban Quốc gia Chương trình con người và sinh quyển; Chi cục quản lý biển đảo tỉnh Ninh Bình đã phối hợp tổ chức Hội thảo tập huấn "Thúc đẩy tiếp cận khu dự trữ sinh quyển trong thích ứng biến đổi khí hậu tại Việt Nam".

    Phát huy các thế mạnh văn hóa và thiên nhiên để phát triển du lịch xanh

    Phát huy các thế mạnh văn hóa và thiên nhiên để phát triển du lịch xanh

    Du Lịch-

    Ninh Bình là vùng đất còn ẩn chứa nhiều điều mới lạ, hấp dẫn du khách. Không chỉ có phong cảnh đẹp cuốn hút với bề dày trầm tích văn hóa truyền thống mà Ninh Bình còn tạo được sự đồng thuận của cả hệ thống chính trị trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa và thiên nhiên để phát triển du lịch. Những yếu tố này đã hội tụ đủ để hứa hẹn một tiềm năng phát triển du lịch xanh ở Ninh Bình.

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Làng nghề trước nhiều thách thức

    Công nghiệp-

    Đã có rất nhiều ý kiến, giải pháp, quy hoạch của những tổ chức, cá nhân tâm huyết, của các ngành chức năng, các địa phương về bảo tồn, phát triển làng nghề và văn hóa làng nghề được đưa ra nhằm tìm lời giải cho bài toán khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống. Làm sao để vừa gìn giữ được tài sản văn hóa vô giá này, vừa phát huy được hiệu quả kinh tế của các làng nghề. Tuy nhiên các làng nghề trong tỉnh đều đang đứng trước nhiều thách thức mà không thể vượt qua được trong ngày một, ngày hai.

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

    Xã hội-

    Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường luôn được huyện Nho Quan quan tâm, thực hiện, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc" ở địa phương.

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Kỳ cuối: Để người lao động sống được với nghề

    Công nghiệp-

    Theo quy hoạch ban đầu thì đến năm 2030, số làng có nghề trong tỉnh đạt 362 làng, chiếm 25,39% số tổng số làng trong tỉnh và số làng nghề được tỉnh công nhận lên 144 làng. Điều này rất phù hợp với chủ trương của Nhà nước khi xây dựng nông thôn mới là xây dựng mỗi làng một nghề. Thế nhưng, trước những khó khăn của việc bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay thì việc nhân rộng các mô hình làng nghề cũng như đưa nghề mới vào các địa phương là một vấn đề nan giải. Muốn làm được điều này cần có sự vào cuộc đồng bộ từ chính sách đến thực hiện chứ không phải là "hô khẩu hiệu". Mục tiêu bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống chỉ thực hiện được khi người lao động sống được bằng nghề.

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Để nghề truyền thống không còn là nghề phụ

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xưa đã nổi tiếng với nhiều nghề truyền thống như đan cói ở Kim Sơn, chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu Ninh Hải (Hoa Lư), nghề khâu nón ở Gia Thịnh (Gia Viễn)... Trong quá trình bảo tồn và phát triển làng nghề, làm sao để các làng không chỉ giữ được nghề mà còn phát triển hơn nữa? Đó vẫn là những câu hỏi đặt ra cho các cấp, ngành chức năng và chính những người lao động.

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    Nghệ thuật hát xẩm không thể thất truyền

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Ninh Bình đang trăn trở làm tiếp phần 2 của Đề án "Bảo tồn và phát huy các giá trị của nghệ thuật hát xẩm". Với quyết tâm làm sống dậy nghệ thuật hát xẩm và trở thành một "đặc sản văn hóa" của Ninh Bình, từng bước hoàn thiện các tiêu chí để đệ trình UNESCO công nhận hát xẩm là di sản phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

    Lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn Danh thắng Tràng An

    Lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn Danh thắng Tràng An

    Kinh tế-

    Sáng 28/12, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn khu Danh thắng Tràng An. Đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện Cục di sản (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); các nhà khoa học, khảo cổ học; các sở, ban, ngành và địa phương có liên quan trong tỉnh; Ban quản lý khu Danh thắng.

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Hành trình hướng tới di sản: Cần bảo tồn tính nguyên bản của xẩm cổ

    Văn Hóa-

    Nghệ nhân dân gian Hà Thị Cầu đã từng nói với nghệ sỹ Xuân Hoạch "Muốn hát xẩm phải ăn, ngủ với xẩm mới hát được xẩm từ con tim., Hát xẩm khó là thế nên một người nghệ sỹ muốn được công nhận là nghệ sỹ hát xẩm phải mất thời gian khổ luyện từ 5-10 năm mới thành danh. Thêm vào đó có thời kỳ người ta coi hát xẩm là "ăn mày", chính vì thế mà nghệ thuật hát xẩm đứng trước nguy cơ thất truyền.

    Phát triển Du lịch phải gắn với bảo tồn di sản

    Phát triển Du lịch phải gắn với bảo tồn di sản

    Tư liệu văn kiện-

    Hồ sơ đề cử Quần thể danh thắng Tràng An vào danh sách di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới đã đi được những bước quan trọng. Trong tương lai không xa, Quần thể Danh thắng Tràng An sẽ là di sản thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận và là di sản đầu tiên của Việt Nam theo tiêu chí hỗn hợp.

    Thả 2 cá thể voọc vào Khu bảo tồn Vân Long

    Thả 2 cá thể voọc vào Khu bảo tồn Vân Long

    Văn Hóa-

    Sáng 2-11, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Trung tâm cứu hộ linh trưởng Cúc Phương đã tổ chức thả 2 cá thể voọc quần đùi trắng vào rừng Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long (Gia Vân, Gia Viễn).

    Khu du lịch sinh thái Vân Long

    Khu du lịch sinh thái Vân Long

    Du Lịch-

    Khu du lịch sinh thái Vân Long có diện tích 3.000 ha thuộc địa phận 7 xã của huyện Gia Viễn, cách thành phố Ninh Bình 17 km về phía Bắc. Đây là khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất đồng bằng Bắc Bộ.

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Kinh tế-

    Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …

    Hội thảo báo chí - chính sách: Hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

    Hội thảo báo chí - chính sách: Hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

    Văn Hóa-

    Ngày 21/9/2012 tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Gia Viễn, Ninh Bình, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) đã tổ chức hội thảo báo chí - chính sách với chủ đề : "Hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam: Thực tiễn và thách thức chính sách" với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, chính quyền địa phương và 40 đại diện từ các cơ quan truyền thông và báo chí.

    Ninh Bình góp phần bảo vệ và giữ gìn các giá trị di sản

    Ninh Bình góp phần bảo vệ và giữ gìn các giá trị di sản

    Du Lịch-

    Năm 2012 là năm kỷ niệm 40 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản thế giới) - một trong những dấu ấn nổi bật có ảnh hưởng sâu rộng nhất của UNESCO trong việc bảo tồn di sản. Đây là Công ước duy nhất kết hợp giữa việc bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.

    Ninh Bình chào đón sự kiện văn hóa - du lịch

    Ninh Bình chào đón sự kiện văn hóa - du lịch

    Du Lịch-

    Năm 1972, Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ra đời, đây là một trong những dấu ấn nổi bật, có ảnh hưởng sâu rộng nhất của UNESCO trong việc bảo tồn di sản.

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    Hài hước như nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu

    -

    Đầu tháng 3-2012, tỉnh Ninh Bình tổ chức báo cáo kết quả dự án bảo tồn di sản hát Xẩm. Đây là bước chuẩn bị cho việc làm hồ sơ đề nghị lên UNESCO công nhận hát Xẩm là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại mà tỉnh đã thai nghén từ lâu. Lần đầu tiên chúng tôi được nghe tương đối có hệ thống các làn điệu hát Xẩm và hoàn toàn bị Xẩm chinh phục.

    Bảo tồn và phát triển làng nghề

    Bảo tồn và phát triển làng nghề

    Kinh tế-

    Làng nghề có vị trí hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh ta. Bảo tồn và phát triển làng nghề đã mang lại việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tích cực.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long